Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nam Huỳnh
Xem chi tiết
pham hoang anh
Xem chi tiết
Tạ Giang Thùy Loan
21 tháng 6 2017 lúc 20:58

M=1+2010+2010^2+2010^3+...+2010^7

Ta có: 2011=1+2010

Số số hạng của tổng M là: (7-0):1+1=8

Mà 8:2=4 nên ta có:

M=(1+2010)+(2010^2+2010^3)+(2010^4+2010^5)+(2010^6+2010^7)

M=2011+2010^2.(1+2010)+2010^4.(1+2010)+2010^6.(1+2010)

M=2011+2010^2.2011+2010^4.2011+2010^6.2011

M=2011.(1+2010^2+2010^4+2010^6)

Vì 2011 chia hết cho 2011 và 1+2010^2+2010^4+2010^6 là số nguyên

Vậy M chia hết cho 2011

Mọi người tk cho mình nha. Mình cảm ơn nhiều ^.<

Trịnh Hữu An
21 tháng 6 2017 lúc 20:45

=> 2010M=2010+2010^3+2010^4+...+2010^8 

=> M=2010^8-1/2009

=> M chia hết 2011

Kaori Miyazono
21 tháng 6 2017 lúc 20:49

Trịnh Hữu An , làm hơi bị nhảm nha -_- 

\(M=1+2010+2010^2+2010^3+....+2010^7\)

\(M=\left(1+2010\right)+\left(2010^2+2013^3\right)+....+\left(2011^6+2011^7\right)\)

\(M=\left(2010+1\right).1+2010^2.\left(1+2010\right)+....+2010^6.\left(1+2010\right)\)

\(M=\left(2010+1\right).\left(1+2010^2+....+2010^6\right)\)

\(M=2011.\left(1+2010^2+....+2010^6\right)⋮2011\)

Vậy \(M⋮2011\)

Liên Hoàngg
Xem chi tiết
Vương Thiên Dii
17 tháng 12 2019 lúc 18:18

a) Ta có :

\(10⋮2\)

\(8⋮2\)

\(\Rightarrow10^{15}+8⋮2\)

Ta có :

\(10\) \(⋮̸\) 9

8 \(⋮̸\) 9

\(\Rightarrow10^{15}\) \(⋮̸\) 9

b) Ta có :

\(10\) \(⋮̸\) 9

8 \(⋮̸\) 9

\(\Rightarrow10^{2010}+8\) \(⋮̸\) \(9\)

c) \(10\) \(⋮̸\)3

1 \(⋮̸\) 3

\(\Rightarrow10^{2010}-1\) \(⋮̸\) 3

Khách vãng lai đã xóa
đặng tấn sang
17 tháng 12 2019 lúc 17:46

a, Vì 10 ⁝ 2

8 ⁝ 2

nên (1015 + 8) ⁝ 2

Vì 10 \(⋮̸\)9

8 \(⋮̸\) 9

nên (1015 + 8) \(⋮̸\) 9

b, 10\(⋮̸\) 9

8\(⋮̸\) 9

nên (102010 + 8) \(⋮̸\) 9

c, Vì 10 \(⋮̸\) 3

1 \(⋮̸\) 3

nên (102010-1) \(⋮̸\) 3

Khách vãng lai đã xóa
Mai Phương Uyên
Xem chi tiết

a, 10615 + 8 không chia hết cho 2 vì 8 ⋮ 2  nhưng 10615 không chia hết cho 2

10615 + 8 không chia hết cho 9 vì 1 + 6 + 1 + 5 + 8 = 21 không chia hết cho 9

c,    B = 102010 -  4                                                                                   

       10 \(\equiv\) 1 (mod 3)

      102010 \(\equiv\) 12010 (mod 3)

      4          \(\equiv\) 1(mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\) 12010 - 1 (mod 3)

⇒ 102010 - 4   \(\equiv\)  0 (mod 3)

⇒ 102010 - 4 \(⋮\) 3

b, B = 102010 + 14 

Xét tổng các chữ có trong B là : 1 + 0 x 2010 + 4 = 6 ⋮ 3 ⇒ B ⋮ 3

B = 102010 + 14 = \(\overline{..0}\) + 4 = \(\overline{..4}\) ⋮ 2 vậy B ⋮ 2 

Đỗ Thị Loan
Xem chi tiết
Bảo_Nà Ní
27 tháng 6 2018 lúc 8:50

a) Từ 1 đến 1000 có 200 số chia hết cho 5.

b) Tổng 10^15+8 ko chia hết cho 9 có chia hết cho 2.

c) Tổng 10^2010+8  ko chia hết cho 9.

d) Tổng 10^2010+14 chia hết cho 3 và 2.

e) Hiệu 10^2010-4 có chia hết cho 3.

Đúng thì tk nha bn.

Nguyễn Tiến Minh
5 tháng 12 2018 lúc 20:38

thanks bạn

mNhãn
phan thi yen nhi
Xem chi tiết
Happy memories
15 tháng 12 2015 lúc 8:20

Bạn dựa vào công thức:

(số cuối - số đầu) : (khoảng cách) + 1 

a) Số lớn nhất 1000

Số bé nhất 5

Khoảng cách 5

=> Có: (1000 - 5)/5 + 1 = 200 (số) 

Vu Duc Duy
Xem chi tiết
Nguyễn Phan Bảo Uyên
16 tháng 12 2016 lúc 19:39

M= ( 1+20101)+(20102+20103)+(20104+20105)+(20106+20107)

M= 1.(2010+1) + 20122.(2010+1)+20104.(2010+1)+20106.(2010+1)

M= 2011.(1+20122+20104+20106)

Vậy M chia hết cho 2011

Hypergon
Xem chi tiết
Hypergon
11 tháng 12 2017 lúc 8:28

Câu b, chuyển 3^2010 thành 2^2010 nhé!

Itsuka
Xem chi tiết
Ngọc Lan Tiên Tử
9 tháng 5 2019 lúc 20:28

từ (1) và (2)

=> S ⋮5

mình nghĩ hơi thừa chỉ cần từ (1) là đủ rồi

nên đánh (2) vào"=>S⋮5"

Để khi chứng tỏ thì nói "từ (1) và (2) => S ⋮ 65"

Phùng Tuệ Minh
9 tháng 5 2019 lúc 21:07

1) Ở (1) vô lý nha bạn, tổng S đều có số hạng 5 là sao? số hạng có tận cùng là 5 chứ.

Ok, mik nhận xét thế thôi nhé. Cách trình bày của bạn khá chặt chẽ. Mà bạn viết vào vở thì sử dụng kí hiệu toán học ý, trong toán đừng viết chữ nhiều quá. ( VD: chia hết cho)