Những câu hỏi liên quan
Thu Uyen Nguyễn
Xem chi tiết
Phước Lộc
16 tháng 12 2022 lúc 21:43

❏ Vận chuyển thụ động:

- Khuếch tán trực tiếp: O2, CO2 đi qua màng sinh chất.

Quá trình: Khuếch tán trực tiếp qua lớp phospholipid (các chất cỡ nhỏ, không cực), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.

- Khuếch tán qua kênh: H2O, các ion khoáng Na+, K+, Ca2+,...

Quá trình: Khuếch tán qua các kênh protein thích hợp (các chất cỡ nhỏ, có cực hay tích điện), từ nơi có nồng độ cao đến nơi có nồng độ thấp và không tiêu tốn năng lượng ATP.

❏ Vận chuyển chủ động: Hấp thu các chất dinh dưỡng trong ruột non, rễ hấp thụ muối khoáng (nơi có nồng độ thấp về nơi có nồng độ cao),

 Quá trình: Sự vận chuyển các chất qua màng thông qua các kênh protein của màng, từ nơi có nồng độ thấp đến nơi có nồng độ cao và phải tiêu thụ năng lượng ATP.

❏ Nhập bào: Trùng biến hình, trùng giày ăn các vi khuẩn, vụn hữu cơ.

Quá trình: Đầu tiên, màng tế bào được lõm vào để bao bọc lấy “đối tượng”, sau đó “nuốt” hẳn đối tượng vào bên trong tế bào. Sau khi “đối tượng” đã được bao bọc trong lớp màng riêng liền được liên kết với lysosome và bị phân huỷ nhờ các enzym. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.

❏ Xuất bào: Giải phóng các túi chứa hormone tiết ra từ các tế bào tuyến nội tiết. Tiêu tốn rất nhiều năng lượng ATP.

Quá trình: Túi chứa trong tế bào chất khi đến gần và tiếp xúc với màng sinh chất sẽ có sự liên kết thành túi với màng sinh chất, túi chứa vỡ ra, giải phóng các chất trong túi chứa ra ngoài môi trường.

Quỳnh
Xem chi tiết
lạc lạc
25 tháng 12 2021 lúc 7:03

tham khảo :

1.

Ví dụ cùng là một hạt lúa:

+ Sự vận động: là sự dịch chuyển từ nơi này qua nơi khác của hạt lúa. 

+ SỰ phát triển: Hạt lúa mọc thành cây mạ.

=> Hiện tượng để phân biệt: Sự vận động không gây biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa vẫn là hạt lúa. Sự phát triển gây ra biến đổi bản chất hạt lúa, hạt lúa không còn là hạt lúa mà thành cây mạ, cây lúa. Tương tự các sự vật khác cũng vây. Sự vận động không gây biến đổi bản chất sự vật, còn sự phát triển làm thay đổi bản chất của sự vật (theo đổi theo chiều hướng tích cực thì được gọi là phát triển).

 2.Giống nhau : phủ định biện chứng và phủ định siêu hình đều xóa bỏ , phủ nhận sự tồn tại cua một sự vật hiện tượng nào đó . 
Khác nhau : 
* Phủ định siêu hình : cản trở xóa bỏ sạch trơn , tận gốc sự tồn tại của sự vật hiện tượng 
VD : sử dụng thuốc trừ sâu để diệt sâu bệnh . 
* Phủ định biện chứng : cũng là phủ nhận sự tồn tại của dự vật hiện tượng nhưng không xóa bỏ , phủ , nhận sạch trơn . Phủ định biện chứng chỉ xóa bỏ nhưng cái lạc hậu tiêu cực lỗ thời , có những kế thừa nhưng yếu tố tích cực để cho sự vật hiện tượng phát triển không ngừng . 
VD : trong phong tục cưới hỏi của dân tộc thời xưa , có những cái tiêu cực là cướp dâu , cưỡng hôn . Nhưng thời đại bây giờ đã xóa bỏ nhưng tập tuc lạc hậu đó nhưng vân giữ nguyên và kế thừa nhưng truyền thống tốt đẹp như : hỏi xin cưới , lễ vật băng rượu trầu cánh phượng v.v.... .
Nguyễn hoàng oanh
Xem chi tiết
Nguyễn Văn Thành
30 tháng 11 2018 lúc 19:57

Fms=\(\mu.N\) nên không phụ thuộc vào vận tốc

:))

Eeee
Xem chi tiết
Lê Phương Mai
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh
24 tháng 1 2022 lúc 16:18

THAM KHẢO

1. Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. 

Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.

2. Hành khách ngồi trên xe ô tô đang chạy, nên hành khách chuyển động so với cây bên đường nhưng lại đứng yên so với ô tô.

3. Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động. trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó. Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Công thức tính vận tốc: v = s : t

nthv_.
24 tháng 1 2022 lúc 16:18

Tham khảo:

Câu 1:

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ họcVí dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.

Câu 2:

Chiếc thuyền chuyển động so với dòng nước nhưng đứng yên với người ngồi trên thuyền.

Câu 3:

- Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.

- Công thức: v = s:t. Trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.

- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Trường Nguyễn Công
24 tháng 1 2022 lúc 16:21

1. Tham khảo: 
Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác được chọn làm mốc gọi là chuyển động cơ học. Ví dụ: Tàu đang chạy trên biển suy ra tàu có sự dịch chuyển cơ học so với Trái Đất. Một người đang bước đi trên đường suy ra người đó có sự dịch chuyển cơ học so với một ngôi nhà bất kỳ ven đường.
2. -1 con tàu chở người đi qua cây cầu. con tàu chuyển động với cây cầu nhưng lại không chuyển động với hành khách.
3. - Độ lớn của vận tốc đặc trưng cho tính chất nhanh hay chậm của chuyển động.
- Công thức tính vận tốc: v=s/t, trong đó : s là độ dài quãng đường đi được, t là thời gian để đi hết quãng đường đó.
- Đơn vị hợp pháp của vận tốc là m/s và km/h.

Bùi Minh Phong
Xem chi tiết
Thịnh Nguyễn
Xem chi tiết
Lê Minh Hiếu
13 tháng 1 2021 lúc 15:44

Sự vận động và di chuyển của quả táo:

- Sự vận động: từ cây đến siêu thị (hoặc chợ) và từ siêu thị về nhà.

- Sự phát triển: Con người ăn táo, ném hạt xuống đất, hạt mọc thành cây táo mới.

Nhatcao
Xem chi tiết
Tô Hà Thu
12 tháng 12 2021 lúc 9:18

Lý thuyết thì SGK có hết ak! 

huu nguyen
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 12 2021 lúc 10:27

Câu 1: 

Sự thay đổi vị trí của một vật theo thời gian so với vật khác gọi là chuyển động cơ học.