Vẽ đồ thị của hàm số y=2x-3
Bài 1 a) Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x³-2x²+x (C) b) từ đồ thị (C) suy ra đồ thị các hàm số sau: y=|x³-2x²+x|, y=|x|³ -2x²+|x| Bài 2: Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số y=x⁴-2x²-3 (C). Từ đồ thị (C) suy ra đồ thị hàm số y=|y=x⁴-2x²-3|
a) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{x+2}\)
b) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\left|\dfrac{2x-3}{x+2}\right|\)
c) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=\dfrac{2x-3}{\left|x+2\right|}\)
a) khảo sát và vẽ đồ thị hàm số \(y=x^4-2x^2+3\)
b) vẽ đồ thị hàm số \(y=\left|x^4-2x^2+3\right|\)
Vẽ đồ thị của hàm số y = -2x và vẽ đồ thị của hàm số y = 3x trên cùng một mặt phẳng toạ độ Oxy b) Xét xem các điểm M( 10; 15) ; N(-8 ;16), B(77;-14) điểm nào thuộc đồ thị hàm số y = - 2x
vẽ đồ thị của hàm số y=2x. điểm nào sau đây thuộc đồ thị của hàm số trên:M(3;-6);N(-4;-2)
+) thay x = 3 ; y = -6 vào hàm số ta có:
-6 = 2.3 <=> -6 = 6 ( vô lý) vậy điểm M (3; -6 ) không thuộc đồ thị hàm số
+) thay x = -4 ; y = - 2 vào hàm số ta có:
-2 = 2.(-4) <=> - 2 = - 8 ( vô lý) vậy điểm N (-4; - 2 ) cũng không thuộc đồ thị hàm số
ae oi giup mik nhanh v
mik cau momh cac ban
Cho hàm số y=2x
A. vẽ đồ thị của hàm số y=2x trên mặt phẳng toạ độ oxy
B điểm m (a; 3)thuộc đồ thị hàm số y=2x tìm a
a) Bạn tự vẽ nhé!
b) y=2x mà y=3 suy ra x=1/5
Vẽ đồ thị hàm số y=2x+5. Tìm giao điểm của đồ thị hàm số y=2x+5 với trục Ox
Gọi A là giao điểm của đg thẳng y=2x+5 và trục Ox
Phương tình hoành độ giao điểm của y=2x+5 và trục Ox là:
0=2x+5 => x=-5/2
Vậy A(-5/2;0)
Cho hàm số y=2x.
a) Vẽ đồ thị hàm số y=2x
b) Hỏi M(5;10) và N(-13;20) có thuộc đồ thị hàm số y=2x ko?
c) Xác định tọa đô điểm P thuộc đồ thị hàm số y=2x biết hoành độ điểm P là -6.
d) Tìm điểm Q thuộc đồ thị hàm số y=2x biết tung độ của Q là 9.
HELP ME! 3 LIKE!
Cho hàm số y=2x và y=-2x+3. Vẽ đồ thị hàm số của 2 hàm số này trên 1 hệ trục tọa độ.Tìm tọa độ .Tìm giao điểm của 2 đồ thị và kiểm tra lại bằng phương pháp đại số
giải bình thường thôi,tọa độ giao điểm là (3/4;3/2)
Vẽ Đồ thị của hàm số y=2x. Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên : M(3;-6);N(-4;-2)