Những câu hỏi liên quan
Phù Dung
Xem chi tiết
Nguyễn Tài Trường Sơn
9 tháng 1 2018 lúc 17:06

bài 1

a) I x I +2I y I =0                                          b) 3 I xI + 2 I yI =0

vì giá trị tuyệt đối của x  và y luôn >= 0         vì giá trị tuyệt đối của x và y luôn >=0

nên IxI=0 và 2IyI=0                                       nên 3IxI=0 và 2IyI=0

suy ra x=0 và y=0                                           suy ra x=0 và y=0

vì x và y là hai số khác nhau nên                vì x khác y nên

ko có x và y thõa mãn điều kiện trên           ko có x và y thõa mãn điều kiện trên

Tran Huyen Dieu
8 tháng 1 2018 lúc 9:46

a , vì /x/+2/y/=0

=>/x/=0;2/y/=0=>x=0;y=0

b,vì 3/x/+2/y/=0

=>3/x/=0;2/y/=0

=>x=0;y=0

Trà My
Xem chi tiết
Quỳnh Channel
15 tháng 11 2016 lúc 22:35

cau 1

2đáp án y=0 thì x=1
y=5 thì x=5
 

Duong Thi Nhuong
19 tháng 11 2016 lúc 22:16

1) 134xy chia hết cho 5

=>y=0 hoặc y=5

+)Nếu y=0

=>134xy=134x0

Để 134x0 chia hết cho 9 thì 1+ 3 + 4 + x + 0 = 8 + x chia hết cho 9

=>x=1

+)Nếu y=5

=>134xy=134x5

Để 134x5 chia hết cho 9 thì 1 + 3 + 4 + x + 5 = 13 chia hết cho 9

=>x = 5

Vậy y = 0 thì x = 1 hoặc y = 5 thì x = 5

2) 1x8y2 chia hết cho 4 và 9

1x8y2 chia hết cho 4 <=>y2 chia hết cho 4 <=>y={1;5;9}

y=1=>1x812 chia hết cho 9<=>(1+x+8+1+2) chia hết cho 9

<=>12+x chia hết cho 9 <=>x=6

y=5=>1x852 chia hết cho 9<=>(1+x+8+5+2) chia hết cho 9

<=>16+x chia hết cho 9 <=>x=2

y=9=>1x892 chia hết cho 9<=>(1+x+8+9+2) chia hết cho 9

<=>20+x chia hết cho 9 <=>x=7

 

 
Ánh Nắng Ban Mai
30 tháng 3 2017 lúc 12:37

y=0 thì x=1

y=5 thì x=5

Mình không biết co đúng k

phạm thị thục oanh
Xem chi tiết
Ngô Anh Hiếu
17 tháng 2 2021 lúc 20:36

tạm thời cái đề bài là tìm x vậy

tiếp tục thui

=) (6x-10)-(6x-3)\(⋮\)2x-1

=)6x-10-6x+3\(⋮\)2x-1

=) (6x-6x)-(10-3)\(⋮\)2x-1

=)0-7\(⋮\)2x-1

=)-7\(⋮\)2x-1=)2x-1\(\in\)Ư(-7)={-7;-1;1;7}

=)2x\(\in\){-6;0;2;8}

=)x\(\in\){-3;0;1;4}

Khách vãng lai đã xóa
Tiểu Thư Họ Trần
Xem chi tiết
Sooya
31 tháng 10 2017 lúc 12:48

11+22+33+44+...+99+110

tổng trên có số hạng có khoảng cách = 11 là : (99-11) : 11 +1 = 9 số hạng

11+22+33+44+...+99+110

=(99+11) x 9 : 2 + 110 = 605

367+361+355+...+7+1

tổng trên có : (367-1) : 6 +1 = 62 (số hạng)

367+361+355+...+7+1

=(367+1) x 62 : 2 = 11 408

nhok bướng bỉnh
31 tháng 10 2017 lúc 12:47

Mink làm câu 1 nhá MINK ko biet lm câu 2

Số số hạng là :

( 110 - 11) : 11 +1 = 10( số hạng )

Tổng dãy số là :

(110+11)*10:2=605 

Nha bn !

Lê Ngọc Quý Châu
31 tháng 10 2017 lúc 12:59

trên bằng 605 ; dưới bằng 11408 nhé !

Phạm Mạnh Kiên
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 16:09

Bài 1: 

a: \(\sqrt{0.49a^2}=-0.7a\)

b: \(\sqrt{25\left(a-7\right)^2}=5a-35\)

c: \(\sqrt{a^4\left(a-2\right)^2}=a^2\cdot\left(a-2\right)\)

d: \(\dfrac{1}{a-3b}\cdot\sqrt{a^6\left(a-3b\right)^2}\)

\(=\dfrac{1}{a-3b}\cdot a^3\cdot\left(a-3b\right)=a^3\)

Nguyễn Lê Phước Thịnh
9 tháng 9 2021 lúc 16:09

Bài 2: 

a: \(2\left(x+y\right)\cdot\sqrt{\dfrac{1}{x^2+2xy+y^2}}\)

\(=2\left(x+y\right)\cdot\dfrac{1}{x+y}\)

=2

b: \(\dfrac{3x}{7y}\cdot\sqrt{\dfrac{49y^2}{9x^2}}\)

\(=\dfrac{3x}{7y}\cdot\dfrac{-7y}{3x}\)

=-1

Nguyễn Hoàng Minh
9 tháng 9 2021 lúc 16:12

\(1,\\ a,\sqrt{0,49a^2}\left(a< 0\right)=-0,7a\\ b,\sqrt{25\left(7-a\right)^2}\left(a\ge7\Leftrightarrow7-a\le0\right)=5\left(a-7\right)\\ c,\sqrt{a^4\left(a-2\right)^2}\left(a>0\right)=\left[{}\begin{matrix}a^2\left(a-2\right),\forall a\ge2\\a^2\left(2-a\right),\forall0< a< 2\end{matrix}\right.\\ d,\dfrac{1}{a-3b}\sqrt{a^6\left(a-3b\right)^2}\left(a>3b>0\right)=\dfrac{1}{a-3b}\cdot a^3\left(a-3b\right)=a^3\)

 

Cold girl love Bangtan S...
Xem chi tiết
Bé Út nhà Bangtan
9 tháng 10 2019 lúc 21:00

ê bạn là antifan hay ARMY thế hở, mà nếu là ARMY thì sao lại để logo thế kia, còn nếu là anti í thì sao lại có chữ ARMY dưới phần logo và nickname hở, m là gì để tao còn biết.

Hoàng Thanh Tùng
29 tháng 9 2021 lúc 19:48

A chia hết cho 8 và 20, nhưng ko chia hết cho 6

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Thị Thuỳ
Xem chi tiết
.
7 tháng 12 2019 lúc 19:31

a) Ta có : 7101=7.(74)25=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

               75=7.(74)1=7.\(\left(\overline{...1}\right)\)=\(\overline{...7}\)

Mà \(\left(\overline{...7}\right)-\left(\overline{...7}\right)=\overline{...0}⋮10\)

hay 7101-75\(⋮\)10

Vậy 7101-75\(⋮\)10.

Khách vãng lai đã xóa
Hoàng Ngọc Diệp Chi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Huy Toàn
29 tháng 4 2022 lúc 19:41

a.\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\);\(ĐK:x\ne\pm1\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(A=\dfrac{1}{\left(x-1\right)}-\dfrac{2x\left(x+1\right)}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x^2+1-2x}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x^2+1\right)}\)

\(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

b.\(A=0,2=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow x^2+1=5x-5\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=2\end{matrix}\right.\)

c.\(A< 0\) mà \(x^2+1\ge1>0\)

--> A<0 khi \(x-1< 0\)

                  \(\Leftrightarrow x< 1\)

Trần Tuấn Hoàng
29 tháng 4 2022 lúc 19:47

a. -ĐKXĐ:\(x\ne\pm1\)

\(A=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x^2+x}{x^2+1}.\left(\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{1}{x+1}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\left(\dfrac{x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\right)\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{x+1-x+1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{x\left(x+1\right)}{x^2+1}.\dfrac{2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)

\(=\dfrac{1}{x-1}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{x^2+1}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}-\dfrac{2x}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}\)

\(=\dfrac{\left(x-1\right)^2}{\left(x^2+1\right)\left(x-1\right)}=\dfrac{x-1}{x^2+1}\)

b. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}=0,2\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-1}{x^2+1}=\dfrac{1}{5}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{5\left(x-1\right)}{5\left(x^2+1\right)}=\dfrac{x^2+1}{5\left(x^2+1\right)}\)

\(\Rightarrow5x-5=x^2+1\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+1+5=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-3x+6=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x-2\right)-3\left(x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=2\left(nhận\right)\\x=3\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)

c. \(A=\dfrac{x-1}{x^2+1}< 0\)

\(\Leftrightarrow x-1< 0\) (vì \(x^2+1>0\forall x\))

\(\Leftrightarrow x< 1\)

 

phạm thị thục oanh
Xem chi tiết
Kojuha Gulishu
17 tháng 2 2021 lúc 20:25

Ta có: \(x-5⋮x-1\)

=> \(\left(x-1\right)-4⋮x-1\)

=> \(-4⋮x-1\)

Vì \(x\in Z\Rightarrow x-1\inƯ\left(-4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

Ta có bảng sau:

x-11-12-24-4
x203-15-3

Vậy \(x\in\left\{2;0;3;-1;5;-3\right\}\)

Khách vãng lai đã xóa
vungocdiep
17 tháng 2 2021 lúc 20:32
X{2;0;3;-1;5;-3.
Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hoàng Quỳnh
17 tháng 2 2021 lúc 20:33

(x-5) chia hết (x-1)

=> (x-1)-4 chia hết cho (x-1)

=> -4 chia hết cho (x-1)   [ vì (x-1)chia hết (x-1)]

=> (x-1)thuộc Ư(-4)

=>  (x-1)thuộc { 1;-1;-2;2;4-4}

=> x thuộc { 2;0;-1;3;5;-3}

ghi chú: cái này là mình giải thích cho bạn nha

x-5 chuyển thành (x-1)-4 vì để có hiệu x-1 rút gọn dc số và dễ dàng tính

và khi ta mở ngoặc thì x-1-4 bằng x -(1+4)

bằng x-5

Khách vãng lai đã xóa