Những câu hỏi liên quan
Đặng Minh Anh
Xem chi tiết
Trần Văn Thành
19 tháng 8 2016 lúc 9:02

  a. xét tam giác NIP vuônh tại I suy ra IP=căn của(15^2-12^2)=9 
b. xét tam giác QNP có NI vuông góc với QP 
mà 12^2=16*9 suy ra NI^2=QI*IP suy ra tam giác QNP vuông tại N suy ra QN vuông góc với NP 
( dùng đảo của hệ thức lượng) bạn có thể dùng đảo pitago bằng cách tính NQ 
c.từ M hạ đường cao MF 
tính tương tự câu a ta được QF=9 
suy ra FI=16-9=7 
MN // FI ( MNPQ là hình thang cân) và MF//NI( cùng vuông góc với QP) suy ra MNIF là hình bình hành 
suy ra MN=FI=7 
suy ra Smnpq=(MN+PQ)*NP/2=240 
d. theo chứng minh câu b suy ra tam giác NPQ vuông tại N mà E là trung điểm của QP suy ra EQ=EN suy ra tam giác EQN cân tại E suy ra góc NQE = góc ENQ 
mà ENQ= góc PNK ( cùng phụ góc ENP) suy ra góc NQE= góc ENQ 
xét tam giác QNK và tam giác NPK có 
góc NKP chung 
gcs NQE= góc ENQ 
suy ra 2 tam giác đồng dạng 
suy ra KN/KP=KQ/KN 
suy ra KN^2=KP.KQ

k cho minh nnha

Nguyễn Thành Đạt
7 tháng 6 2020 lúc 12:12

😡😡😡😡😡😡

Khách vãng lai đã xóa
Phan Bảo Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Duy Đạt
1 tháng 11 2016 lúc 21:45

d) S = 6 x 8 :2 = 24

mà s cũng có thể = MK x 10 : 2 = 24   ( MK là đường cao)

=> MK = 4,8

e) theo py ta go

=> NK = căn 41,24

MK = căn 69,24

g) theo tính chất tam giác vuông 

=> MD = ND = DP = 1/2NP = 10 : 2 = 5

h) theo py ta go 

=> KD = 5 - căn 41,24 = ...

bài này mik chưa chắc chắn đâu vì mik thấy số lẻ quá nhưng mà 100% cách làm là đúng nhng7 hơi tắt mog bn thông cảm

nhớ

Hoàng Thế Phúc
1 tháng 11 2016 lúc 21:41

a) tứ giác MEKH co ba góc vuông suy ra là hcn

b)do tam giác MNP có M=900 áp dụng định lý py ta go để làm

c)SMNP =chiều cao nhân cạnh đáy chia hai

d)áp dụng định lý py-ta-go

Ngô Gia Ngọc Khải
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
5 tháng 2 2022 lúc 23:44

a: Xét tứ giác MHKE có 

\(\widehat{MHK}=\widehat{MEK}=\widehat{HME}=90^0\)

Do đó: MHKE là hình chữ nhật

b: \(MP=\sqrt{10^2-6^2}=8\left(cm\right)\)

c: \(S_{MNP}=\dfrac{8\cdot6}{2}=24\left(cm^2\right)\)

d: \(MK=\dfrac{MN\cdot MP}{NP}=\dfrac{6\cdot8}{10}=4.8\left(cm\right)\)

e: \(\left\{{}\begin{matrix}KN=\dfrac{MN^2}{NP}=\dfrac{6^2}{10}=3.6\left(cm\right)\\KP=10-3.6=6.4\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)

Ngọc Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 6 2023 lúc 10:10

a: NP=căn 8^2+15^2=17cm

MK=8*15/17=120/17cm

b: góc MEK=góc MFK=góc FME=90 độ

=>MEKF là hình chữ nhật

=>MK=EF=120/17cm

c: ΔMKN vuông tại K có KE là đường cao

nên ME*MN=MK^2

ΔMKP vuông tại K có KF là đường cao

nên MF*MP=MK^2

=>ME*MN=MF*MP

jeon yeongo
Xem chi tiết
huy nguyen
Xem chi tiết
SoDumb
Xem chi tiết
Nga Nguyen
3 tháng 4 2022 lúc 15:32

thiếu đề  bn ơi

Mạnh=_=
3 tháng 4 2022 lúc 15:32

thiếu đề

SoDumb
3 tháng 4 2022 lúc 15:35

Mình đã chỉnh sửa lại r 

 

Mai Dương Chiến
Xem chi tiết
wattif
6 tháng 3 2020 lúc 11:44

a) 

Xét tam giác MNH và tam giác MPH có:

MH: chung

MN=MP

\(\widehat{NMH}=\widehat{DMH}\)(MH là tia phân giác)

Suy ra:\(\Delta MNH=\Delta MPH\left(c.g.c\right)\)

b) Xét tam giác MNP có MN=MP. Suy ra tam giác này là tam giác cân.

Do MH là tia phân giác của góc M và cắt NP tại H(gt) nên suy ra MH cũng là đường cao của tam giác MNP và \(MH\perp NP\)

Khách vãng lai đã xóa
nguyen thị quyên
22 tháng 11 2023 lúc 16:43

a, Xét ΔMNH và ΔMPH có

MN = MP (gt)

ˆHMN���^ = ˆHMP���^ (gt)

MH : chung

=> ΔMNH = ΔMPH (c.g.c)

=> ˆMHN���^ = ˆMHP���^ ( 2 góc t/ứ)
Mà 2 góc này kề bù

=> ˆMHN���^ = ˆMHP���^ = 90o90� 

=> MH ⊥ NP
b, Xét ΔMHD vuông tại D và ΔMHE vuông tại E có

MH : chung

ˆHMN���^ = ˆHMP���^ (gt)

=> ΔMHD = ΔMHE (ch-gn)

=> MD = ME ( 2 cạnh t/ứ)
=> ΔMDE cân tại M

=> ˆMDE���^ = 180o−ˆNMP2180�−���^2   ( t/c tam giác cân)
Xét ΔMNP có MN = MP (gt)
=> ΔMNP cân tại M

=> ˆMNP���^ = 180o−ˆNMP2180�−���^2   ( t/c tam giác cân)

Do đó ˆMDE���^ = ˆMNP���^

Mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

=> DE // NP

Bé Thơ Ngây
Xem chi tiết
Đức Minh
17 tháng 11 2016 lúc 21:29

Bài 1: Cho đoạn thẳng AB = 10 cm. Trên đoạn thẳng AB lấy M sao cho MA=4cm

a,So sánh AM và MB

b,Gọi N là trung điểm của MB tính AN

Giải: a)

Lấy M cho MA = 4 cm -> MB = AB - AM = 10 - 4 = 6 (cm)

Vậy AM < MB

b) N là trung điểm của MB -> MN = MB / 2 = 3 (cm)

Độ dài đoạn thẳng AN = AM + MN = 4 + 3 = 7 (cm)

Bài 2: Trên đoạn thẳng MN=12 cm lấy P sao cho NP=4cm

a,Tính MP

b,Gọi Q là trung điểm của MP. Chứng tỏ MP lad trung điểm của NQ

Giải:

a) Ta có : MP = MN - NP = 12 - 4 = 8 (cm)

b) MP là trung điểm NQ -> sai đề