Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
trannhatanh
Xem chi tiết
Aries
27 tháng 1 2016 lúc 15:53

Tốc độ của ánh sáng

Nguyễn Hà Quân
17 tháng 1 2023 lúc 17:00

ánh sáng

 

Nguyễn Hà Quân
17 tháng 1 2023 lúc 17:01

tốc độ ánh sáng

 

Trang Seet
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
24 tháng 11 2016 lúc 20:00

mình muốn làm chính mình hihi

Rubill-yy Thảo
24 tháng 11 2016 lúc 21:08

mik là người nổi tiếng

Thảo Leo
24 tháng 11 2016 lúc 21:09

e bit

 

Nguyễn Thị Minh Thư
Xem chi tiết
Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:54

Nguyên nhân của chiến tranh
- Sự phát triển không đồng đều của chủ nghĩa tư bản vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX đã làm so sánh lực lượng giữa các nước đế quốc thay đổi. Các đế quốc phát triển sớm - đế quốc "già" (Anh. Pháp)... kinh tế phát triển chậm lại, nhưng lại có nhiều thuộc địa. Còn các đế quốc mới ra đời - đế quốc "trẻ" như Đức, Mĩ, Nhật lại phát triển kinh tế nhanh, nhưng có ít thuộc địa. Vì vậy, mâu thuẫn giữa các nước đế quốc ”già" và "trẻ” về thuộc địa là hết sức gay gắt. Cho nên các đế quốc Đức. Mĩ. Nhật tích cực chuẩn bị một kế hoạch gây chiến tranh đế eiành giột thuộc địa.
- Vào cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX đã diễn ra cuộc chiến tranh Mĩ - Tây Ban Nha ( 1898). .VÍT chiếm lại Phi-líp-pin và Cu-ba của Tây Ban Nha : Chiến tranh Anh - Bỏ-Ơ (1899 — 1902). Anh thôn tính hai quốc gia của người Bỏ-Ơ : Chiến tranh Nga — Nhật ( 1904 - 1905). Nhật đánh bật Nga ra khỏi bán dáo Triểu Tièn và Đông Bắc Trung Quốc.
- Mâu thuẫn giữa các nước đế quốc trở nén hết sức gay gắt dẫn đến hình thành hai khối quân sự đối lập là : khối Liên minh Đức - Áo-Hung (1882) và khối Hiệp ước Anh - Pháp - Ngà ( 1907). Hai khối này tích cực chạy đua vũ trang và chuẩn bị chiến tranh để giành giật thuộc địa của nhau. Đây chính là nguyên nhân sâu xa của cuộc Chiến tranh thế giới thứ nhất.
Nguyên nhân trực tiếp, bắt đầu từ việc Thái tử Phéc-đi-năng của đế quốc Áo Hung bị một người Xéc-bi ám sát ngày 28 - 6 - 1914. Đế quốc Đức - Áo liền chớp lấy thời cơ đó để gây ra cuộc chiến tranh.

 

Bình Trần Thị
25 tháng 12 2016 lúc 15:55

kết cục :

Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) đã gây ra những thảm họa hết sức nặng nề đối với nhân loại: khoảng 1,5 tỉ người bị lôi cuốn vào vòng khói lửa, 10 triệu người chết, trên 20 triệu người bị thương, nền kinh tế châu Âu bị kiệt quệ.

Nhiều thành phố, làng mạc, đường phố, nhà máy bị phá hủy. Chi phí cho chiến tranh lên tới 85 tỉ đô la. Các nước châu Âu trở thành con nợ của Mĩ. Riêng nước Mĩ được hưởng lợi trong chiến tranh nhờ bán vũ khí, đất nước không bị bom đạn tàn phá, thu nhập quốc dân tăng gấp đôi, vốn đầu tư ra nước ngoài tăng 4 lần. Nhật Bản chiếm lại một số đảo của Đức, nâng cao vị thế ở khu vực Đông Á và Thái Bình Dương.

Trong quá trình chiến tranh, thắng lợi của Cách mạng tháng Mười Nga và việc thành lập Nhà nước Xô viết đánh dầu bước chuyển lớn trong cục diện chính trị thế giới.



 

Việt Anh 5c
Xem chi tiết
Phạm Ngọc Minh Châu
Xem chi tiết
Linh Phương
26 tháng 10 2021 lúc 14:44

con người béo nhất

con báo ghêpa

thì giờ quý nhất

Khách vãng lai đã xóa
Trần Huỳnh Uyển Nhi
26 tháng 10 2021 lúc 17:32

Đáp án : A. con người béo nhất

B. con cáo ghêpa

C. giờ là quý nhất bạn nhé

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Hà Quân
17 tháng 1 2023 lúc 17:01

con báo ghêpa

Trần Sĩ Hoàng Nguyên
Xem chi tiết
Hồ_Maii
28 tháng 12 2021 lúc 20:24

Tham khảo ở đây nhé bn☘

https://hoc247.net/hoi-dap/lich-su-8/nguyen-nhan-bung-no-cua-chien-tranh-the-gioi-thu-nhat-va-thu-2-co-diem-gi-khac-va-giong-nhau-faq165502.html

Huge Roes
28 tháng 12 2021 lúc 20:25

Giống nhau

- về nguyên nhân: cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt đầu từ mâu thuẫn của các nc đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa

=> Mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao ko giải quyết đc dẫn đến chiến tranh bùng nổ

- về t/c : cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang t/c phi nghĩa:

+ gây tổn thất nặng nề về sức ng của nhân loại, để lại nz hậu quả nặng nề 

+ bản chất là chiến tranh giữa các nc đế quốc với  nhau tranh giành thị trường và thuộc địa 

+ về hệ quả: sau 2 cuộc chiến tranh đều có 1 trật tự đc thiết lập 

Khác nhau

CTTGT1: 

- phe tham chiến: phe liên minh( Đức, Áo-Hung, Italia) và phe hiệp ước( Anh, Pháp, Nga)

- nc tham chiến: các nc tư bản chủ nghĩa

- quy mô, mức độ: nhỏ hơn

- tính chất: phi nghĩa

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: ko bị chia cắt

- trật tự thế giới: trật tự Vecxai-Oasinhtơn

CTTGT2: 

- phe tham chiến: mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít( Đức, Nhật, Italia) 

- nc tham chiến: các nc TBCN và XHCN (Liên xô)

- quy mô, mức độ: lớn hơn

- tính chất: giai đoạn 2 là chính nghĩa sự tham chiến của liên xô

- vấn đề nc đứa khi chiến tranh kết thúc: bị chia cắt thành đông đức và tây đức với 2 chế độ chính trị khác nhau là XHCN và TBCN

- trật tự thế giới: trật tự 2 cực lanta

Uyên  Thy
28 tháng 12 2021 lúc 20:25

Bạn tham khảo nhé!
Giống nhau

- Cả 2 cuộc chiến tranh này bùng nổ đều bắt nguồn từ mâu thuẫn của các nước đế quốc về vấn đề thị trường và thuộc địa, khi mâu thuẫn đó đạt đến đỉnh cao không thể giải quyết được dẫn đến chiến trang bùng nổ.
- Về tính chất cả 2 cuộc chiến tranh này đều mang tính chất phi nghĩa gây tổn thất nặng nề về sức người sức của của nhân loại, để lại những hậu quả nặng nề.
- Thoát ra khỏi 2 cuộc chiến tranh tất cả các nước dù thắng trận hay bại trận đều phải gánh chịu những hậu quả,tổn thất hết sức nặng nề.
- Sau 2 cuộc chiến tranh đều có một trật tự thế giới được thiết lập.
Khác nhau
- Chiến tranh thế giới 1 bùng nổ với sự tham chiến của 2 phe là liên minh ( Đức, Áo- Hung, Italia) và phe hiệp ước ( Anh- Pháp- Nga). Còn Chiến tranh thé giới 2 là mâu thuẫn giữa mặt trận đồng minh chống phát xít và phe phát xít ( Đức, Nhật , Italia).
- Về quy mô mức độ chiến tranh thế giới thứ 2 lớn hơn chiến tranh thế giới 1.
- Chiến tranh thế giới thứ 2 về sau mang tính chất chính nghĩa với sự tham chiến của Liên Xô. Liên Xô đại diện cho thành trì vững chắc của nền hòa bình thế giới, đứng trên lập trường chính nghĩa kêu gọi thành lập đồng minh chống phát xít nhằm bảo vệ nền hòa bình thế giới.
- Chiến tranh thế giới 1 chỉ có các nước tư bản chủ nghĩa tham chiến trong khi đó chiến tranh thế giới 2 có sự tham gia của cả phe đối lập với tư bản chủ nghĩa đó là chủ nghĩa xã hội đó là Liên Xô.
- Sau chiến tranh thế giới 1 nước Đức không bị chia cắt lãnh thổ nhưng sau chiến tranh thế giới thứ 2 nước Đức bị chia cắt thành
2 thành Đông Đức và Tây Đức với 2 chế độ chính trị khac nhau là Xã hội chủ nghĩa và tư bản chủ nghĩa.
- Sau chiến tranh thế giới 1 trật tự thế giới theo hòa ước Vecsai- Oasinhton, chiến tranh thế giới 2 là trật tự 2 cực Ianta Xô_ Mĩ.
=> Như vậy điểm mấu chốt dẫn đến sự khác biệt giữa chiến tranh thế giới 1 và 2 là chiến tranh thế giới thứ 2 có sự tham chiến của Liên Xô

Bé Mèo Mun
Xem chi tiết
Cua Trôi - Trường Tồn
31 tháng 5 2018 lúc 13:37

thằng đó teen Hải

Phương Trình Hai Ẩn
31 tháng 5 2018 lúc 13:37

Tên Thắng phải ko?

Nguyễn Hoàng Nam Thiên
31 tháng 5 2018 lúc 13:37

Thằng đổi => đồi thẳng => đồi không cong => còng không đôi => còng không hai => hài không cong => hài thẳng => thằng Hải 

cậu bé đó tên Hải

Sư tử đáng yêu
Xem chi tiết
nguyễn thái thịnh
22 tháng 8 2019 lúc 17:06

1. Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

 Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

2. 

Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày).

100 năm là 1 thế kỉ - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.



 



 

Kudo Shinichi
22 tháng 8 2019 lúc 17:07

1) 

Dựa vào sự quan sát và tính toán, người xưa đã tính được thời gian mọc, lặn, di chuyển của Mặt Trời, Mặt Trăng và làm ra lịch.

 Người xưa đã phân chia thời gian theo ngày, tháng, năm và sau đó chia thành giờ, phút...

Tuy nhiên, mỗi dân tộc, mỗi quốc gia, mỗi khu vực có cách làm lịch riêng. Nhìn chung có hai cách chính : theo sự di chuyển của Mặt Trăng quanh Trái Đất (âm lịch) và theo sự di chuyển của Trái Đất quanh Mặt Trời (dương lịch).

2) 

Xã hội loài người ngày càng phát triển. Sự giao lưu giữa các nước, các dân tộc, các khu vực ngày càng mở rộng. Nhu cầu thống nhất cách tính thời gian được đặt ra.

Dựa vào các thành tựu khoa học, dương lịch được hoàn chỉnh để các dân tộc đều có thể sử dụng, đó là Công lịch. Công lịch lấy năm tương truyền Chúa Giê-xu (người sáng lập ra đạo Thiên Chúa) ra đời làm năm đầu tiên của Công nguyên. Trước năm đó là trước Công nguyên (TCN).

Theo Công lịch, một năm có 12 tháng hay 365 ngày (năm nhuận thêm 1 ngày).

100 năm là 1 thế kỉ - 1000 năm là 1 thiên niên kỉ.

Chúc bạn học tốt !!!

Sư tử đáng yêu
22 tháng 8 2019 lúc 17:08

dài quá bn ơi

Xem chi tiết
Lục Minh Nguyệt
19 tháng 4 2020 lúc 12:50

1.tay phải

2.bàn chải đánh răng

3.

4.sút vào trái bóng

5.trái bắp

Khách vãng lai đã xóa
Phạm Phương Bảo Khuê
19 tháng 4 2020 lúc 12:53

 1.Tay phải 2.bàn chải đánh răng 3.Đỉnh núi Everest 4.Sút vào trái bóng 5 . Bắp ngô

Khách vãng lai đã xóa
•  Zero  ✰  •
19 tháng 4 2020 lúc 12:54

1.Cái gì tay trái cầm đc mà tay phải ko cầm đc ?

Tay phải

2.Cái gì đanh cha, đánh má đánh anh, đánh chị, đánh em chúng ta ?

Bàn chải

3.Ai cx biết đỉnh núi Everest cao nhất cao nhất thế giới, vậy trước khi đỉnh Everest đc khám phá thì đỉnh núi nào cao nhất thế giới ?

Đỉnh núi Everest(vì trước khi đc phát hiện nó vẫn cao nhất thế giới)

4.Khi Quang Hải thực hiện quả phạt góc thì anh ta sẽ sút vào đâu ?

Quả bóng

5.Bỏ ngoài nướng trong, ăn ngoài bỏ trong là gì ?

Bắp ngô

Hok Tốt !

# mui #

Khách vãng lai đã xóa