Những câu hỏi liên quan
Lê Tiến Hải
Xem chi tiết
Đoàn Đức Hà
18 tháng 3 2022 lúc 9:11

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}\le\frac{2022}{2021^2}\) (với \(k\)là số tự nhiên bất kì) 

Ta có: 

\(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(\le\frac{2022}{2021^2}+\frac{2022}{2021^2}+...+\frac{2022}{2021^2}=\frac{2022}{2021^2}.2021=\frac{2022}{2021}\)

Ta có: \(\frac{2022}{2021^2+k}>\frac{2022}{2021^2+2021}=\frac{2022}{2021.2022}=\frac{1}{2021}\)với \(k\)tự nhiên, \(k< 2021\)

Suy ra \(A=\frac{2022}{2021^2+1}+\frac{2022}{2021^2+2}+...+\frac{2022}{2021^2+2021}\)

\(>\frac{1}{2021}+\frac{1}{2021}+...+\frac{1}{2021}=\frac{2021}{2021}=1\)

Suy ra \(1< A\le\frac{2022}{2021}\)do đó \(A\)không phải là số tự nhiên. 

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Cao Nguyễn Như Quỳnh
Xem chi tiết
Thành Vinh Lê
8 tháng 8 2018 lúc 22:06

a)4n+6 chia hết cho 2 với mọi n nên ta có đpcm

b)Cả 2 thừa số dều lẻ với mọi n nên ta có đpcm

Bình luận (0)
Dương Lam Hàng
8 tháng 8 2018 lúc 22:13

a) Ta có: 4n+6 có chữ số tận cùng là số chẵn

=> (4n+6).(5n+7) cũng có chữ số tận cùng là số chẵn

Mà các số có chữ số chẵn tận cùng đều chia hết cho 2

Vậy (5n+7).(4n+6) chia hết cho 2

b) Ta thấy: 8n+1 có chữ số tận cùng là một số lẻ

                 6n+5 có chữ số tận cùng cũng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) có chữ số tận cùng là một số lẻ

=> (8n+1).(6n+5) không chia hết cho 2

Bình luận (0)
Tớ Đông Đặc ATSM
8 tháng 8 2018 lúc 22:13

a,A= (5n+7).(4n+6)

= (5n+7).2( 2n+3) => A chia hêt co 2 với mọi số tn n

b, B= (8n+1)(6n+5)

= 42n2+46n+4+1

=2( 21n2+23n+2)+1 => B không chia hết cho 2 với mọi số tn n 

Bình luận (0)
Huynh nhu thanh thu
Xem chi tiết
Lê Nguyên Hạo
14 tháng 7 2016 lúc 8:23

 - Nếu a hoặc b chia hết cho 3 => abc chia hết cho 3. 
- Nếu a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 => a² chia 3 dư 1, b² chia 3 dư 1 => c² chia 3 dư 2 (vô lí) 
Vậy trường hợp a không chia hết cho 3 và b không chia hết cho 3 không xảy ra => abc chia hết cho 3 (*) 
- Nếu a, b cùng chẵn => ab chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4. 
- Nếu a, b cùng lẻ => a = 2t + 1; b = 2k + 1 (t; k thuộc N) 
=> a² + b² = (2t +1)² + (2k + 1)² = 4t² + 4t + 4k² + 4k + 2 = 4(t² + t + k² + k) + 2 => a² + b² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 => c² chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 4 (vô lí) 
Vậy trường hợp a, b cùng lẻ không xảy ra. 
- Nếu a lẻ, b chẵn => c lẻ. Đặt a = 2m + 1; b = 2n; c= 2p + 1. (m, n, p thuộc N). 
=> a² + b² = c² 
<=> (2m + 1)² + (2n)² = (2p + 1)² 
<=> 4m² + 4m + 1 + 4n² = 4p² + 4p + 1 
<=> n² = p² + p - m² - m 
<=> n² = p(p + 1) - m(m + 1). 
p(p + 1) là tích 2 số tự nhiên liên tiếp => p(p + 1) chia hết cho 2. Cmtt => m(m + 1) chia hết cho 2 => p(p + 1) - m(m + 1) chia hết cho 2 => n² chia hết cho 2 => n chia hết cho 2 => b chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4. 
- Nếu a chẵn, b lẻ. Cmtt => a chia hết cho 4 => abc chia hết cho 4. 
Vậy abc chia hết cho 4 (**) 
c) - Nếu a hoặc b chia hết cho 5 => abc chia hết cho 5. 
- Nếu a không chia hết cho 5 và b không chia hết cho 5 => a² chia 5 dư 1 hoặc 4; b² chia 5 dư 1 hoặc 4. 
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 2 (vô lí) 
+ Nếu a² chi 5 dư 1, và b² chia 5 dư 4=> c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5. 
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 1 => c² chia 5 dư 0 => c chia hết cho 5. 
+ Nếu a² chi 5 dư 4 và b² chia 5 dư 4 => c² chia 5 dư 3 (vô lí). 
Vậy ta luôn tìm được một giá trị của a, b, c thỏa mãn abc chia hết cho 5. (***) 
Từ (*), (**), (***), mà 3, 4 đôi một nguyên tố cùng nhau => ab chia hết cho 3.4 hay abc chia hết cho 12. (đpcm)

 

Bình luận (0)
*•.¸♡Bค๔✿B๏ץ ♡¸.•*
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
15 tháng 11 2021 lúc 22:57

1: \(A=6^{2020}\left(1+6\right)+6^{2022}\left(1+6\right)\)

\(=7\left(6^{2020}+6^{2022}\right)⋮7\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:41

Bài 1:

$A=6^{2020}(1+6+6^2+6^3)=6^{2020}.259=6^{2020}.7.37\vdots 7$

Ta có đpcm.

Bình luận (0)
Akai Haruma
16 tháng 11 2021 lúc 0:42

Bài 2:

$1+2+3+...+n=1275$

$\frac{n(n+1)}{2}=1275$

$n(n+1)=2.1275=2550$

$n(n+1)=50.51$

$\Rightarrow n=50$

Bình luận (0)
Phùng Thị Kiều Chinh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2021 lúc 21:08

b: \(A=3+2^2\cdot3+...+2^{2020}\cdot3\)

\(=3\cdot\left(1+2^2+...+2^{2020}\right)⋮3\)

Bình luận (2)
nguyenhuyhoanggia
Xem chi tiết
lê văn hải
11 tháng 10 2017 lúc 5:44

a,   Nếu \(a⋮2\Rightarrow\)có 1 số chia hết cho 2

 Nếu a ko chia hết cho 2 =>a là số lẻ

             a=2k+1

=>a+1=(2k+1)+1

=>2k+2chia hết cho 2(vì 2k chia hết cho 2 và 2 cũng chia hết cho 2)

b,     Nếu a chia hết cho 3=> có 1 số chia hết cho 3

        Nếu a=3k+1 thì =>a+2=3k+3, chia hết cho 3

                 nếu a=3k+2 thì

        =>a+1=3k+3, chia hết cho 3.

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thư
11 tháng 10 2017 lúc 5:48

A) Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là n,n +1(n thuộc N)

Nếu nguyễn chia hết cho 2 thì ta có điều chứng tỏ 

Nếu = 2k + 1 thì 2 + 1 = 2k +2 chia hết cho 2

B) 

Nếu n chia hết cho 2 thì ta có điều cần chứng tỏ

Nếu n = 2k + 1 thì n + 1 = 2k +2 chia hết cho 2

b)Gọi 2 số tự nhiên liên tiếp là:n,n+1,n+2(n

Bình luận (0)
Nguyễn Thanh Thư
11 tháng 10 2017 lúc 5:50

B) Gohi 2 số tự nhiên liên tiếp là : n,n+1,n+2 ( n thuộc N )

Ta có n+(n+1)+(n + 2 ) = 3n +3 chia hết cho 3 

Bình luận (0)
Hồng Hà Thị
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Anh Thư
Xem chi tiết

a,  b : 7 dư 4 ; c chia 7 dư 3 mà 4 + 3 = 7 chia hết cho 7 

=> b+c chia hết cho 7 

b, ( tương tự dựa vào đó mà lm nhé mày ) biết chưa quỷ cái

Bình luận (0)