trong ống bơm xe đạp có ứng dụng của máy thủy lực hay bình thông nhau không?
lí 8
1hệ thống dẫn nc sinh hoạt trong gđ hoạt động đc là nhờ?
a) máy thủy lực ,b) máy bơm nước c) hệ thống bình thông nhau d)áp suất khí quyển
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V 0 = 1 500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2 000 c m 3 . Nếu do bơm hở nên mỗi lần đẩy bơm chỉ đưa được 100 c m 3 không khí vào bánh xe thì phải đẩy bao nhiêu lần ?
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5 Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3
n’ = 2n = 19 lần.
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 P a và có thể tích là v 0 = 1500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1 , 5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
A. 5 lần
B. 15 lần
C. 10 lần
D. 20 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7.105 Pa;
→ p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5p0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 cm3.
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 cm3 không khí ở áp suất p0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p1 = p0; V1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p2 = 1,7.105 Pa; V2 = 2000 cm3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V 0 = 1500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1 , 5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
A. 5 lần
B. 15 lần
C. 10 lần
D. 20 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5 Pa;
→ p = 1,7. 10 5 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3 .
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa; V2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 c m 2 . Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V 0 = 1 500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2 000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần ?
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p0 + p’
Với p’ = 350/0,005= 0,7. 10 5 Pa; p = 1,7.105 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n c m 3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 c m 3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa ; V 2 = 2000 c m 3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần.
Người ta dùng bơm có pit-tông diện tích 8 c m 2 và khoảng chạy 25 cm bơm một bánh xe đạp sao cho áp lực của bánh xe đạp lên mặt đường là 350 N thì diện tích tiếp xúc là 50 cm2. Ban đầu bánh xe đạp chứa không khí ở áp suất khí quyển p 0 = 10 5 Pa và có thể tích là V0 = 1500 c m 3 . Giả thiết khi áp suất không khí trong bánh xe đạp vượt quá 1,5 p 0 thì thể tích của bánh xe đạp là 2000 c m 3 . Hỏi phải đẩy bơm bao nhiêu lần? Chọn đáp án đúng.
A. 5 lần
B. 15 lần
C. 10 lần
D. 20 lần
Chọn C.
Áp suất trong bánh xe khi bơm xong: p = p 0 + p’
Với p’ = F/S = 350/0,005 = 0,7. 10 5 Pa;
→ p = 1,7. 10 5 Pa lớn hơn 1,5 p 0 nên thể tích sau khi bơm là 2000 c m 3 .
Mỗi lần bơm có 8.25 = 200 c m 3 không khí ở áp suất p 0 được đưa vào bánh xe. Sau n lần bơm có 200n cm3 không khí được đưa vào bánh. Ban đầu có 1500 cm3 không khí ở áp suất p 0 trong bánh xe. Như vậy có thể coi:
Trạng thái 1: p 1 = p 0 ; V 1 = (1500 + 200n)
Trạng thái 2: p 2 = 1,7. 10 5 Pa; V 2 = 2000 cm3
Áp dụng định luật Bôi-lơ – Ma-ri-ốt, dễ dàng tìm được n = 19/2 ≈ 10 lần
Một học sinh của trung tâm bồi dưỡng kiến thức Hà Nội đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S 1 = 30 cm 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S 2 = 20 cm 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Gọi F là trọng lượng của xe, V 0 là thế tích mỗi lần bơm, V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên:
Một học sinh của Trung Tâm Bồi Dưỡng Kiến Thức Thiên Thành đi xe đạp bị hết hơi trong săm xe, học sinh đó mượn bơm để bơm xe. Sau 10 lần bơm thì diện tích tiếp xúc của lốp xe và mặt đất là S 1 = 30 c m 2 . Hỏi sau bao nhiêu lần bơm nữa thì diện tích tiếp xúc là S 2 = 20 c m 2 . Biết rằng trọng lực của xe cân bằng với áp lực của không khí trong vỏ xe, thể tích mỗi lần bơm là như nhau và nhiệt độ trong quá trình bơm là không đổi.
Gọi F là trọng lượng của xe, V0 là thể tích mỗi lần bơm,V thể tích săm xe
Ta có trong lần bơm đầu tiên n 1 = 10 lần F = p 1 S 1
Trong lần bơm sau n 2 lần
F = p 1 S 1 ⇒ p 1 p 2 = S 2 S 1 ( 1 )
Ta có:
{ ( n 1 V 0 ) . p 0 = p 1 V ( n 2 V 0 ) . p 0 = p 2 V ⇒ n 1 n 2 = p 1 p 2 ( 2 )
Từ (1) và (2) ta có
n 1 n 2 = S 2 S 1 ⇒ n 2 = S 1 S 2 . n 1 = 30 20 .10 = 15 lần
Vậy số lần phải bơm thêm là Δ n = 15 − 10 = 5 lần