Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
tran viet duc
Xem chi tiết
Anti Spam - Thù Copy - G...
17 tháng 3 2021 lúc 15:16

a/ Nhân hóa: chàng dế

b/ So sánh: Ngọn ... như có nhát dao ... lia qua

c/ Nhân hóa: chàng dế

So sánh: Người gầy gò ... như một gã nghiện thuốc phiện

d/ So sánh: Rừng đước ... như hai dãy ... vô tận

e/ So sánh: Dượng Hương ... như một ... đúc; Giống như ... oai linh hùng vĩ

Tác dụng: So sánh: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt

Nhân hóa: tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt, làm cho động, thực vật gần gũi với con người

tran viet duc
Xem chi tiết
Kiều Vũ Minh Đức
Xem chi tiết
Khanh Tay Mon
9 tháng 5 2019 lúc 16:23

a,Mieu ta

b,Dang tim

c,Sự khác nhau giữa run vô căn và run do Parkinson

d. Câu truyện về người ăn xin là một thông điệp ngắn và ý nghĩa. Nội dung xoay quanh cuộc đối thoại giữa một người đàn ông ăn xin già, với bộ dạng thương tâm, đôi mắt đỏ hoe, giữa tiết trời lạnh giá, đôi mắt ông giàn giụa, và đôi môi tái nhợt đi vì lạnh. Bộ dạng thảm hại đó càng toát lên qua trang phục của ông, sự tơi tả, thiếu thốn vô cùng tội nghiệp. Một người đi tới, khi đó ông chìa tay ra xin. Nhưng không may, người đó lại chẳng còn gì trong người, không tiền, không khăn tay, không gì hết. Người ăn xin già vẫn ở đó, đợi chờ, hi vọng một điều gì đó sẽ giúp lấy mình. Ta còn đang tưởng như câu truyện sẽ là một nỗi buồn dành cho người ăn xin ấy. Nào ngờ, người qua đường chìa bàn tay và nắm lấy đôi bàn tay đang run rẩy vì lạnh của ông lão. Tự nhiên ta thấy cảm động, ta hiểu đó là một sự quan tâm, một sự cảm thương sâu sắc giữa người qua đường ấy với ông lão ăn xin tội nghiệp đang chịu lạnh. Đôi tay nắm lấy, và người qua đường ấy có nói: “Xin ông đừng giận cháu! Cháu không có gì cho ông cả.” Vậy đấy, một tấm lòng nhân hậu, nếu không có gì thì sao? Tại sao người đó lại phải xin lỗi một ông lão ăn xin già, một người dưng trên đường, một người chưa từng mang ích gì cho cuộc sống của mình. Nhưng rồi, ông lão đáp lại: “Cháu ơi, cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho lão rồi.”

Cuộc sống luôn đầy rẫy những khó khăn, và không phải ai cũng may mắn được sinh ra một gia đình có hoàn cảnh khá giả. Vì vậy, hãy biết quan tâm chia sẻ nhiều hơn tới cộng đồng. Vun đắp cho mình một nhân cách, tấm lòng đẹp, đó quả là một điều đáng quý, cảm ơn câu truyện về người ăn xin, đã dạy cho ta một bài học nhân văn vô giá.

C_T_N_A
Xem chi tiết
Hoàng Thị Linh Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quế Nhi
17 tháng 11 2017 lúc 20:23

a.nhưng chỉ sự đối lập

b.và nối các chủ ngữ

c.thì mình không biết

pham maya
Xem chi tiết
Lương Dinh Thăng
Xem chi tiết
Bon Luong
22 tháng 10 2021 lúc 19:36

Từ tài khoản nhà bạn

Khách vãng lai đã xóa
Lã Thị Thanh
Xem chi tiết
anh trần
2 tháng 8 2017 lúc 21:55

trong chị em thúy kiều thực ra có rất nhiều câu giàu biện pháp tu từ trong đó có câu "làn thu thủy nét xuân sơn/ hoa ghen thua thắm liễu hờn kém xanh" là đặc sắc nhất. câu thơ này miêu tả nhan sắc của thúy kiều nhưng chỉ đặc tả đôi mắt của nàng. chúng ta biết rằng đôi mắt chính là cửa sổ tâm hồn của môĩ người. tác giả đặc tả đôi mắt chính là đang miêu tả tâm hồn kiều băng nghệ thuật ước lệ tượng trương đặc sắc của văn học trung đại .ông đã lấy cái chuẩn mực là thiên nhiên :"thu thủy ,xuân sơn" miêu tả đôi mắt kiều là một đôi mắt như đáy nước mùa thu một vẻ đẹp đẽ phảng lặng trong vắt như đăý nước vậy . không chỉ có thế, nhờ miêu tả thúy vân trước sau đó tả thúy kiều ông chỉ cần thêm hai từ "hơn vs càng" như một phép đòn bẩy làm nổi bật sắc đẹp của kiều. mặc dù vân xinh đẹp như vậy nhưng vẫn được thiên nhiên chấp nhận" mây thua...tuyết nhường" nhưng còn với kiều nàng đã bị thiên nhiên hờn ghét: 'hoa ghen...liễu hờn...' tác giả làm như vậy như để báo trước tương lai sóng gió của nàng. thực sự câu thơ này là một phần kiệt tác của ông từ một ngòi bút thăng hoa , lẵng mạng.

Anh Nguyen
Xem chi tiết
Anh Nguyen
21 tháng 11 2018 lúc 20:21

cai cho sao sao la voi moi cau tren (cau1)

Trần Diệu Linh
21 tháng 11 2018 lúc 20:29

Câu 1:

-Từ láy là từ đc tạo bởi các tiếng giống nhau về vần, tiếng đứng trướ hoặc tiếng đứng sau.trong các tiếng đó có 1 tiếng có nghĩa hoặc tất cả đều ko có nghĩa.

- Từ láy có hai loại: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận

+ Từ láy toàn bộ: các tiếng lặp lại với nhau hoàn toàn; nhưng có một số trường hợp tiếng trước biển đổi thanh điệu hoặc phụ âm cuối (để tạo ra sự hài hòa về âm thanh)

Vd: thăm thẳm, thoang thoảng…

+Từ láy bộ phận: giữa các tiếng có sự giống nhau về phụ âm đầu hoặc phần vần

Vd :liêu xiêu, mếu máo…

Câu 2:

-Từ ghép là từ đc tạo bởi hai tiếng trở lên có quan hệ với nhau về ngữ nghĩa

Từ ghép có hai loại:Từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập

Từ ghép chính phụ: Có tiếng chính và tiếng phụ, tiếng chính đứng trước tiếng phụ đứng sau. Từ ghép chính phụ có tính chất phân nghĩa

Vd:
– Bà ngoại ( bà là chính, ngoại là phụ )
– Bút chì ( bút là chính, chì là phụ )

Từ ghép đẳng lập: Có các tiếng bình đẳng về mặt ngữ pháp ( không phân ra tiếng chính, tiếng phụ ). Từ ghép đẳng lập có tính chất hợp nghĩa

Vd: quần áo, ăn uống

Alex
22 tháng 11 2018 lúc 19:13

Câu 3:

-Quan hệ từ là những từ dùng để biểu thị các ý nghĩa về mặt nhân quả, so sánh, sở hữu,...Giữa các bộ phận của câu hay giữa câu với câu trong đoạn văn.

*Đặt câu :

-Vì Minh ham chơi nên Minh đã bị điểm xấu.

-Cây cổ thụ trước làng to lớn như người khổng lồ.

-Tuy nhà Vinh có hoàn cảnh khó khăn nhưng Vinh vẫn học giỏi và đứng đầu lớp.

-KhangHùng Anhhai người bạn thân.

-Sở dĩ Vinh học giỏi là vì Vinh biết cố gắng.

-Nếu bạn không cố gắng thì bạn sẽ không gặt hái được thành công.

-Không những học giỏi Văn còn học giỏi Toán.

( Chú ý: Phần chủ ngữ mình in đậm, phần vị ngữ mình in nghiêng.)

Câu 4:

-Trường học là ngôi nhà thứ hai của em. Ngôi trường em đang theo học là ngôi trường Trung học cơ sở Phù Linh. Ngôi trường hiện đang được xây dựng thêm một tầng nữa. Ba dãy nhà xêp thành hình chữ U rất đẹp. Nhìn từ xa, ngôi trường giống như một tòa thành kiên cố và vững chắc. Ở trường, có các thầy cô giáo hiền từ và tận tụy với học sinh. Các thầy cô luôn theo dõi chúng ta trên mỗi bước đi. Khi chúng ta mắc lỗi, thầy cô nhẹ nhành nhắc nhở chúng ta không được tái phạm. Khi ta được điểm tốt, thầy cô khen ngợi để giúp ta phát huy. Đôi lúc học sinh không hiểu bài, thầy cô kiên nhẫn giảng lại cho đến khi học sinh hiểu mới thôi. Thầy cô như người cha, người mẹ thứ hai của ta vậy. Vì thế, Chúng ta phải biết quý trọng và biết ơn công lao của thầy cô.