Những câu hỏi liên quan
Đặng Kim Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Linh Chi
29 tháng 10 2020 lúc 11:40

Ta có: M là trung điểm của AB; N là trung điểm Bc 

=> MN là đường trung bình của tam giác BAC 

=> MN//AC => ^MNB = ^ACB => ^MNH = ^ACB 

Xét tam giác AHB  vuông tại H 

có HM là đường trung tuyến AB => HM = 1/2 AB = MB = MA 

=> tam giác BHM cân tại M => ^MBH = ^MHB => ^MHB = ^MBH = ^ABC = 2^ACB 

mà ^MHB = ^HMN + ^MNH => 2^ACB = ^HMN + ^ACB => ^HMN = ^ACB 

=> ^MNH = ^NMH => Tam giác MHN cân

Khách vãng lai đã xóa
Đặng Thiên Long
Xem chi tiết
Lê Thị Thu Hằng
23 tháng 11 2016 lúc 10:40

câu 1:

đặt p= n3-4n2+4n-1 = (n-1)(n2-3n+1), để p là số nguyên tố thì hoặc n-1=1 hoặc (n2-3n+1) =1. 

TH1: n-1=1 =>n=2 => p= -1(loại)TH2: n2-3n+1=1 => n=3 => p=2( là số nguyên tố) hoặc n=0 =>p= -1(loại)

vậy n = 3 thì biểu thức trên là số nguyên tố.

                                  

chanyeol
Xem chi tiết
Vũ Ngọc Uyên
Xem chi tiết
Mèo Méo
Xem chi tiết
Võ Đan Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
2 tháng 9 2021 lúc 19:29

a: Ta có: H và M đối xứng nhau qua AB

nên AB là đường trung trực của MH

Suy ra: AM=AH

Xét ΔAMH có AM=AH

nên ΔAMH cân tại A

mà AB là đường trung trực ứng với cạnh đáy HM

nên AB là tia phân giác của \(\widehat{MAH}\)

 

Shauna
2 tháng 9 2021 lúc 21:07

b)

gọi gd của HN và AC là I

gọi gd AB và HM là K

Xét tg HAN có AN là dg trung trực của HN

=> AH=AN=> tg AHN cân tại A.

=> HAI = IAN 

 Vì AB là pg MAH(cmt)=> MAK =KAH 

mà KAH+HAI=A=90 độ

=> MAK+IAN=90 độ

=> MAK+IAN+KAH +HAI=90+90=180 độ

=> A,M,N thẳng hàng    (1)

Ta có: tg AMH cân tại A(cmt)=> AM=AH

          Tg HAN cân tại A(cmt)=> AH=AN

=> AM=AN.              (2)

=> A là td MN

c) xét tg MBH có BK vg góc với MH=> BK là dg cao

                           MK=KH=> BK là dg ttuyến 

=> tg MBH cân tại B(tc tg cân)

=> MB=BH

Chứng minh tương tự cho tg HCN

=> tg HCN cân tại C(tc tg cân)

=> CH=CN

mà BH+HC=BC=> MB+CN=BC

Lê Bình Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyen Thi Thuy Hang
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
2 tháng 12 2015 lúc 20:24

I là hình chiếu của H trên AB => HI vuông góc vs AB => góc AIH = 900
tương tự ta có: K là hình chiếu của H trên AC => HK vuông góc vs AC => góc AKH = 900
Tứ giác AIHK  là hình chữ nhật vì có BAC=ADH=HKA=900
=>IO=OA(cho O là giao điểm giữa 2 đường chéo AH và IK)
=>góc IAO=góc AIO(1)
Có AM là đường trung tuyến ứng vs cạnh huyền(M là trung điểm BC) của tam giác vuông ABC
 => tam giác ACM cân tại M => góc MAC = góc MCA  (2)
Mặt khác góc MCA= góc IAO vì cùng phụ vs AH.(3)
Từ (1),(2) và (3) => góc IAO= góc MAC= góc MCA
Tam giác AIK vuông tại A nên góc AKI+ góc AIK=900  =>góc MAK + góc IKA =900
Gọi giao điểm của AM vs IK là F thì từ tam giác AKF ta có  góc AFK =900 hay AM vuông góc vs IK

tự vẽ hình nhé ^,^