Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
vo le trinh
Xem chi tiết
ngoclan lan
Xem chi tiết
█▬█ █ ▀█▀(3)
4 tháng 10 2019 lúc 20:24

???

trần hồng vương
26 tháng 11 2019 lúc 20:36

ko hiểu

Khách vãng lai đã xóa
Tran Vy Ba Nhat
Xem chi tiết
Thảo Leo
24 tháng 4 2016 lúc 9:38

Vì khi nhiệt độ ngoài trời thay đổi các thanh ray có thể dãn ra hoặc co lại mà ko gặp vật cảnhihi

Nguyễn Trang Như
24 tháng 4 2016 lúc 9:41

Bởi vì khi nhiệt độ tăng thì tất cả mọi vật sẽ giãn ra và lạnh thì co lại và nó giãn ít hay nhiều phụ thuộc vào chất liệu. Với kim loại thì độ giãn nở lớn hơn nhiều so với các chất liệu khác, đường ray khi nhiệt độ tăng thì đường ray sẽ dãn ra, sự ma sát giữa bánh xe lửa và đường ray cũng làm đường ray dãn ra. Nên nếu không có các khe hở thì đường ray sẽ bị cong lên hay bị cong ra phía ngoài và sẽ gây nguy hiểm => nên nhà thiết kế đường ray mới để hở như vậy . 

sakura xinh dep
9 tháng 4 2017 lúc 21:36

Để khi gặp nóng các đường ray có khoảng trống dãn nở,làm đường ray không bị cong lên, dễ gây ra tai nạn.

tth
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Hoàng
28 tháng 2 2020 lúc 18:59

\(4h=14400s\)

\(288km=288000m\)

Vận tốc của động cơ là :

\(v=\frac{s}{t}=\frac{288000}{14400}=20m\text{/}s\)

Công suất của động cơ là :

\(P=\frac{A}{t}=\frac{F.s}{t}=F.v=500.20=10000W\)

Khách vãng lai đã xóa
Đinh Tiến Mẫn
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
24 tháng 12 2020 lúc 9:30

Quãng đường vật đi được là:

\(s=\dfrac{at^2}{2}\Rightarrow a=\dfrac{2s}{t^2}=\dfrac{2.1,2}{4^2}=0,15\) (m/s2)

Áp dụng định luật II Newton có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{T}+\overrightarrow{F_{ms}}=m\overrightarrow{a}\)

Xét theo phương thẳng đứng:

\(P=N\)

Xét theo phương chuyển động:

\(T-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow T=ma+\mu mg\)

Thay số được:

\(T=0,4.0,15+0,3.0,4.10=1,26\) (N)

Trần Thư
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
18 tháng 12 2020 lúc 8:51

Theo định luật II Newton có

\(\overrightarrow{F_{hl}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu lên phương chuyển động có

\(F-F_{ms}=ma\)

\(\Rightarrow a=\dfrac{4-2}{1}=2\) (m/s2)

Nguyen An
Xem chi tiết
Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:42

a) Phương trình phản ứng:

CuO + H2 →(to) Cu + H2O (1)

Fe2O3 + 3H2 →(to) 3H2O + 2Fe (2)

Thien Tu Borum
5 tháng 11 2017 lúc 22:43

c) Sau phản ứng thu được 6,00 gam hỗn hợp hai kim loại, trong đó có 2,80 gam sắt

=> Khối lượng của Cu thu được là : 6 – 2, 8 = 3,2 (g)

=>nxCu = 6−2,864 = 0,5 (mol)

nFe = 2,856 = 0,05 (mol)

Thể tích khí hiđro cần dùng để khử CuO theo phương trình phản ứng (1) là:

nH2 = nCu = 0,05 mol => VH2 = 22,4.0,05 = 1,12 lít.

Khí H2 càn dùng để khử Fe2O3 theo phương trình phản ứng (2) là:

nH2 = 32nFe = 32.0,05 = 0,075 mol

=>VH2 = 22,4.0,075 = 1,68 (lít)

luu ngoc lan huong
Xem chi tiết
Nguyễn Trang Như
25 tháng 4 2016 lúc 12:08

3 loại lực ma sát:

- Ma sát nghĩ: Ma sát giữa bàn với sàn nhà khi bàn nằm yên trên sàn nhà

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, ta nên làm bàn nặng hơn, như là đặt thêm vật lên bàn

- Ma sát lăn: Ma sát giữa xe với mặt đường khi xe chạy trên đường

+ Là ma sát có lợi

+ Để tăng ma sát, người ta làm bánh xe được kẻ nhiều rãnh nhỏ

- Ma sát trượt: Khi ta đẩy chiếc hộp chuyển động trên sàn

+ Là ma sát có hại

+ Để giảm bớt ma sát, người ta làm mặt hộp trơn, nhẵn

Đằng Phong
Xem chi tiết