Những câu hỏi liên quan
Long Phan
Xem chi tiết
ninjachaikosd1
Xem chi tiết
Phan Thị Thu Hà
11 tháng 5 2017 lúc 18:07

Gọi chiều rộng ban đầu  của hình chữ nhật là a

Chiều dài ban đầu của hình chữ nhật là 3a

Diện tích ban đầu là: S = 3a x a 

Diện tích của hình chữ nhật sau khi tăng chiều rộng 3m và giảm chiều dài 3m là; S = ( 3a -3 ) x ( a + 3 )

Theo bài ra, ta có; 

       ( 3a - 3 ) x ( a + 3 ) - 3a x a = 27

        3a x a + 9a - 3a - 9 - 3a x a = 27

        6a = 36

        a = 6 ; b = 6 x 3 = 18

Diện tích HCN ban đầu là: 18 x 6 = 108 ( m2 )

Chu vi HCN ban đầu là: ( 18 + 6 ) x 2 = 48 ( m)

Bình luận (0)
Nguyễn Nữ Tú
Xem chi tiết
Đình Văn
Xem chi tiết
Đình Văn
12 tháng 3 2017 lúc 21:35

tra loi dung minh k nhe

Bình luận (0)
Đặng Thu Phương
12 tháng 3 2017 lúc 21:43

diện tích hình chữ nhật là 100%

Bình luận (0)
Lý Ý Lan
12 tháng 3 2017 lúc 21:43

K bik có đúng k nhưng tui nghĩ là vô lý

Bình luận (0)
TRAN THI HAI HA
Xem chi tiết
Hoàng Thủy Nguyên
Xem chi tiết
Nga Vuong
Xem chi tiết
Thám Tử THCS Nguyễn Hiếu
1 tháng 10 2015 lúc 20:35

đổi 25%=25/100=1/4 
20% =20/100=1/5 
nếu tăng chiều rộng 25%và giảm chiều dài 20% thì chu vi vẫn ko thay đổ 
=>1/4 chiều rộng = 1/5 chiều dài = 1 phần 
-> chiều rộng có 4 phần ; chiều dài 5 phần (vẽ sơ đồ theo số phần ) 
nửa chu vi hình chữ nhật. : 18:2=9 (cm) 
tổng số phần = nhau: 4+5=9 (phần) 
chiều dài là: 9:9x5=5 (cm) 
chiều rộng : 9-5=4 (cm) 
diện tích : 5x4=20 (cm2)

Bình luận (0)
Trang Le
Xem chi tiết
Ngọc Lan
16 tháng 5 2017 lúc 9:26

Bài 3: Giaỉ:

+) Gọi chiều rộng ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều dài ban đầu là 2x (m)

=> Diện tích ban đầu của khu đất là x.2x (m2) hay 2x2 (m2)

+) Sau khi tăng chiều rộng thêm 2m thì chiều rộng mới là x+2 (m)

Sau khi giảm chiều dài 3m thì chiều dài mới là 2x-3 (m)

=> Diện tích sau khi thay đổi các kích thước mảnh đất là (x+2) (2x-3) (m2)

+) Vì sau khi tăng giảm các kích thước độ dài khu đất, diện tích sau đó tăng thêm 2m2 nên:

\(2x^2=\left(x+2\right)\left(2x-3\right)-2\\ < =>2x^2=2x^2-3x+4x-6-2\\ < =>2x^2-2x^2+3x-4x=-6-2\\ < =>-x=-8\\ =>x=8\left(TMĐK\right)\)

=> Chiều rộng ban đầu là : 8 (m)

=> Chiều dài ban đầu là: 2.8= 16(m)

Bình luận (0)
Ngọc Lan
16 tháng 5 2017 lúc 9:36

Bài 2: Giaỉ:

+) Gọi chiều dài ban đầu là x(m) (x>0)

Khi đó chiều rộng ban đầu là x-15 (m)

+) Sau khi tăng chiều rộng 7 m thì chiều rộng mới là x-15+7 (m) hay x-8 (m)

Sau khi giảm chiều dài 5m thì chiều dài mới là x-5 (m)

=> Diện tích ban đầu: x(x-15) (m2)

Diện tích lúc sau khi thay đổi kích thước: (x-8) (x-5) (m2)

+) Vì sau khi thay đổi các kích thước thửa ruộng có diện tích mới tăng thêm 130m2 so với diện tích ban đầu, nên:

\(x\left(x-15\right)=\left(x-8\right)\left(x-5\right)-130\\ < =>x^2-15x=x^2-5x-8x+40-130\\ < =>x^2-x^2+5x+8x-15x=40-130\\ < =>-2x=-90\\ =>x=\dfrac{-90}{-2}=45\left(m\right)\)

=> Chiều dài ban đầu là : 45(m)

Chiều rộng ban đầu là: 45-15 = 30 (m)

=> Diện tích ban đầu: \(45.30=1350\left(m^2\right)\)

Bình luận (0)
Thành Nguyễn Như Tuấn
Xem chi tiết