Những câu hỏi liên quan
Công Chúa Họ Kim
Xem chi tiết
❖ Kẹo/Min bad girl ❄ (Bo...
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 8 2021 lúc 10:07

a)Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng

vế A:tiếng rơi

phương diện so sánh:rất mỏng

từ so sánh:như

vế B:rơi nghiêng

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 8 2021 lúc 10:09

b)1.Quê hương là chùm khế ngọt

Vế A:Quê hương

từ so sánh:là

vế B:chùm khế ngọt

2.Quê hương là đường đi học

vế A:quê hương

từ so sánh:là

vế B:đường đi học

Bình luận (0)
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
25 tháng 8 2021 lúc 10:10

c)Vế A:tiếng suối

phương diện so sánh:trong

từ so sánh:như

vế B:tiếng hát

Bình luận (0)
Phương Chi
Xem chi tiết
Sad boy
28 tháng 7 2021 lúc 19:07

Tìm và phân tích phép so sánh (theo mô hình của so sánh) trong các câu thơ sau:

a) Ngoài thềm rơi chiếc la đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

                                                 (Trần Đăng Khoa)

-> Tìm : Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

-> mô hình : Tiếng rơi là vế A

-> mỏng là phương diện so sánh

-> từ so sánh : như

-> Rơi nghiêng là Vế B

 

b) Quê hương là chùm khế ngot

Cho con chèo hái mỗi ngày

Quê hương là đường đi học

Con về rợp bướm vàng bay.

                                               (Đỗ Trung Quân)

-> Tìm : Quê hươngđường đi học

Quê hương là vế A

là : từ so sánh

đường đi học là vế B

Bình luận (1)
JungKook BTS
Xem chi tiết
Minh Lê
Xem chi tiết
❤  Hoa ❤
17 tháng 6 2018 lúc 15:32

a. Ngoài thềm rơi chiếc lá đa

Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.

b. Quê hương chùm khế ngọt

    Cho con trèo hái mỗi ngày

    Quê hương đường đi học

    Con về rợp bướm vàng bay

c. Bác ngồi đó, lớn mênh mông

Trời xanh biển rộng ruộng đồng nước non

( tác dụng : tác giả đã lược bỏ từ so sánh để có thể so sánh bác rất 

to lớn ) 

còn mấy tác dụng của câu kia để sau !

Bình luận (0)
Thảo Phương
Xem chi tiết
minh nguyet
26 tháng 10 2021 lúc 19:50

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

Bình luận (0)
Nguyễn Đăng Hoài
Xem chi tiết
Minh Hiếu
19 tháng 3 2022 lúc 5:11

Tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

Bình luận (2)
khánh ngân
Xem chi tiết
Cô Nguyễn Vân
28 tháng 12 2019 lúc 9:56

So sánh là một biện pháp tu từ được sử dụng nhằm đối chiếu các sự vật, sự việc này với các sự vật, sự việc khác giống nhau trong một điểm nào đó với mục đích tăng sức gợi hình và gợi cảm khi diễn đạt.

Biện pháp so sánh: Quê hương được so sánh với chùm khế ngọt và đường đi học.

Biện pháp so sánh làm cho khái niệm trừu tượng là quê hương trở nên dễ hiểu, cụ thể. Quê hương gắn với những gì nhỏ bé, thân thuộc.

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
khánh ngân
8 tháng 1 2020 lúc 14:08

thanks you^.^

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Lê Thanh Long
Xem chi tiết
Phía sau một cô gái
5 tháng 11 2021 lúc 19:55

- Biện pháp nghệ thuật so sánh " là chùm khế ngọt, là đường đi học "

- Hiệu quả: tác giả đã so sánh quê hương với những thứ bình dị mộc mạc gắn liền với đời sống của bản thân hàng ngày, từ đó làm cho hình ảnh quê hương trở nên thiêng liêng, mộc mạc, giản dị, gần gũi và sinh động đối với bạn đọc

Bình luận (0)
minh nguyet
5 tháng 11 2021 lúc 19:55

Em tham khảo:

Biện pháp tu từ được sử dụng nhiều nhất trong đoạn là biện pháp tu từ so sánh "Quê hương là chùm khế ngọt", "Quê hương là đường đi học"; "Quê hương là con diều biếc".

Tác dụng của biện pháp so sánh này là giúp cho hình ảnh quê hương hiện lên với tất cả những gì thân thuộc và thân thương nhất đối với tác giả. Những hình ảnh này gợi ra tình cảm của tác giả đối với quê hương bình dị và thân thương của mình, nơi gắn liền với những tháng ngày thơ ấu của chính tác giả.

Bình luận (0)