Những câu hỏi liên quan
Bùi Lê Hương Giang
Xem chi tiết
Nuyễn Mai Thi
29 tháng 1 2017 lúc 10:59

a. Xét tam giác AIB và AIC, có

IB= IC ( I là trung điểm BC )

AI chung , AIB = AIC ( A là trung trục của BC )

suy ra 2 tam giac tren bang nhau

b. Cm 

Bình luận (0)
Nguyen Tien Hoc
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 12 2021 lúc 19:14

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAIC vuông tại I có

AI chung

IB=IC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

Bình luận (0)
Tran Thu Huong
Xem chi tiết
Nguyễn Như Ngọc
Xem chi tiết
Trương Hồng Hạnh
7 tháng 12 2016 lúc 21:45

Ta có hình vẽ:

A B C I H K

a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:

BI = IC (GT)

\(\widehat{AIB}\)=\(\widehat{AIC}\) (AI là đường trung trực của BC)

AI : cạnh chung

Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)

b/ Ta có: tam giác AIB = tam giác AIC (câu a)

=> \(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\) (2 góc tương ứng)

=> AI là phân giác \(\widehat{BAC}\) (đpcm)

c/

*Cách 1:

Xét tam giác AHI và tam giác AKI có:

\(\widehat{AHI}\)=\(\widehat{AKI}\) = 900

AI: cạnh chung

\(\widehat{HAI}\)=\(\widehat{KAI}\) (đã chứng minh)

Vậy tam giác AHI = tam giác AKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

*Cách 2:

Xét tam giác BHI và tam giác CKI có:

\(\widehat{B}\)=\(\widehat{C}\) (vì tam giác AIB = tam giác AIC)

BI = IC (GT)

\(\widehat{BHI}\)=\(\widehat{CKI}\)=900

Vậy tam giác BHI = tam giác CKI

(theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn)

=> IH = IK (2 cạnh tương ứng)

Ở đây mình làm 2 cách nhưng khi vào làm bài bạn viết 1 cách thôi nhé, bạn chọn cách nào dễ hiểu mà làm...^^

Bình luận (0)
༺ミ𝒮σɱєσиє...彡༻
Xem chi tiết
thắng
21 tháng 3 2021 lúc 15:36

a/ Vì ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)
Xét ΔAHI và ΔAKI, có:
^BAI = ^CAI (cmt)
AI chung (gt)
^AHI = ^AKI =90 độ (gt)
=> 2 tam giác = nhau
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AHK có 2 cạnh bằng nhau

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Anh Nguyễn
Xem chi tiết
Nhật Hạ
25 tháng 2 2020 lúc 15:57

1, Xét △ABI vuông tại I và △ACI vuông tại I

Có: AI là cạnh chung

      BI = CI 

=> △ABI = △ACI (2cgv)

2, Chứng minh gì?

3, Xét △AHI vuông tại H và △AKI vuông tại K

Có: AI là cạnh chung

      HAI = KAI (△ABI = △ACI)

=> △AHI = △AKI (ch-gn)

=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)

=> △AHK cân tại A

b, Vì △AHK cân tại A => AHK = (180o - HAK) : 2        (1)

Ta có: △ABI = △ACI (cmt) => AB = AC => △ABC cân tại A => ABC = (180o - BAC) : 2        (2)

Từ (1) và (2) => AHK = ABC

Mà 2 góc này nằm ở vị trí đồng vị

=> HK // BC (dhnb)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Trần Thu Hà
25 tháng 4 2020 lúc 16:12

        Giải 

1,a/ Xét tam giác AIB và tam giác AIC có:
BI = IC (gt)
^AIB = ^AIC (AI là đường trung trực của BC)
AI là cạnh chung
=> Vậy tam giác AIB = tam giác AIC (c.g.c)

2,a/ Vì ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> ^BAI = ^CAI (2 góc tương ứng)
Xét ΔAHI và ΔAKI, có:
^BAI = ^CAI (cmt)
AI chung (gt)
^AHI = ^AKI =90 độ (gt)
=> 2 tam giác = nhau
=> AH = AK (2 cạnh tương ứng)
=> tam giác AHK có 2 cạnh bằng nhau

 b 
Vì AH = AK (cmt)
=> ΔAHK cân tại A.
=> ^AHK = (180° - ^A) : 2 (1)
Lại có:
ΔAIB = ΔAIC (cmt)
=> AB = AC
=> ΔABC cân tại A
=> ^ABC = (180° - ^A) : 2 (2)
Từ (1) và (2)
=> ^AHK = ^ABC
Mà 2 góc đồng vị
=> HK // BC
=> ĐCPCM

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Ryo Satoh
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Trâm Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 1 2022 lúc 20:58

Bài 2: 

1: Xét ΔBDC vuông tại D và ΔCEB vuông tại E có 

BC chung

\(\widehat{DCB}=\widehat{EBC}\)

Do đó: ΔBDC=ΔCEB

2: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có

BD=CE

AB=AC

DO đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra: \(\widehat{ABD}=\widehat{ACE}\)

hay \(\widehat{IBE}=\widehat{ICD}\)

3: Xét ΔAIB và ΔAIC có

AB=AC

AI chung

IB=IC

Do đó: ΔAIB=ΔAIC

SUy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)

=>AH là tia phân giác của góc BAC

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường phân giác

nên AH là đường cao

Bình luận (0)
nguyên công quyên
Xem chi tiết
Phạm Khắc Diễm Trinh
29 tháng 12 2017 lúc 22:23

tự vẽ hình nha 

a) Xét  tam giac AIB va tam giac AIC ta có:

    IB=IC(gt) ; \(\widehat{AIB}\)\(\widehat{AIC}\)= 90 độ ; AI chung

\(\Rightarrow\)Tam giác AIB = tam giac AIC ( c.g.c)

b) Vì tam giác AIB = tam giac AIC ( câu a)

\(\Rightarrow\)\(\widehat{BAI}\)=\(\widehat{CAI}\)( góc tương ứng)

\(\Rightarrow\)AI là tia phân giác \(\widehat{BAC}\)

c) Xét tam giac AHI va tam giac AKIta có:

    \(\widehat{AHI}\)\(\widehat{AKI}\)= 90 độ (gt) ; AI chung ; \(\widehat{HAI}\)\(\widehat{KAI}\)( câu b)

\(\Rightarrow\)Tam giac AHI= tam giac AKI (g.c.g)

\(\Rightarrow\)IH = IK ( cạnh tương ứng)

Bình luận (0)
Phạm Khắc Diễm Trinh
29 tháng 12 2017 lúc 22:24

có mấy chỗ làm thiếu gt á thêm vô giùm nha

Bình luận (0)
Vũ Ngọc Linh
3 tháng 5 2018 lúc 22:31

Tự vẽ hình.

a. Xét 2 tam giác: tam giácAIB và tam giácAIC có : BI=IC (gt)

                                                                          gócBIA=gócCIA=90 độ (gt)

                                                                          cạnh AI chung 

Vậy suy ra hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp hai cạnh góc vuông

và suy ra cạnh BA=cạnhCA. vậy từ đây suy ra tam giác ABC cân tại A (1)

và suy ra góc ABI bằng góc ACI (2)

b.Từ (1) ta có tam giác ABC cân vậy suy ra đường trung trực xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy cũng là tia phân giác xuất phát từ đỉnh ứng với cạnh đáy. Vậy suy ra AI là tia phân giác của góc BAC.

c. Từ (2) ta xét 2 tam giác. Tam giác HBI và tam giác CKI có :BI=CI (gt)

                                                                                         góc ABI=gócACI (2)

                                                                                         góc BHI=gocsCKI =90 độ

Vậy suy ra hai tam giác này bằng nhau theo trường hợp cạnh huyền góc nhọn.

Vậy suy ra IH=IK( cạnh tương ứng)

Bình luận (0)