Cho một số vi dụ về sự biến đổi lượng làm thay đổi chất của bản thân hoặc cuộc sống.
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô em đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tối nào, em cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao.
Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây cố gắng thay đổi về lượng (kiến thức, kĩ năng làm bài,...) dẫn đến sự tiến bộ của bản thân em, giúp em trở nên tốt hơn.
Em hãy nêu một vài ví dụ nói lên sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong quá trình học tập và rèn luyện của bản thân.
Ví Dụ : -Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh
-Từ tiểu học đến trung học cơ sở phải trải qua 5 lớp , thi vào trường mình muốn (điểm nút) trong đó vốn kiến thức luôn được tăng dần theo từng lớp. Lên đến thcs (chất mới) lại tiếp tục quá trình tiếp nhận kiến thức thay đổi lượng
Từ một học sinh yếu kém trong học tập, sau khi nhận được sự động viên từ bạn bè, gia đình, thầy cô em đã cố gắng học tập chăm chỉ. Tối nào, em cũng học bài ít nhất 2h, hoàn thành xong bài tập, ôn bài cũ và đọc trước bài của ngày hôm sau. Những ngày nghỉ, em tranh thủ làm thêm các bài tập trong sách bài tập và sách nâng cao.
Hết học kì 1 em đã đạt học sinh khá. Hết năm, em đã trở thành học sinh giỏi. Đây cố gắng thay đổi về lượng (kiến thức, kĩ năng làm bài,...) dẫn đến sự tiến bộ của bản thân em, giúp em trở nên tốt hơn.
Ví Dụ 1: Từ một học sinh trung bình khá, em bắt đầu chăm chỉ học hành, rẻn luyện. Sức học của em tốt dần lên. Bảng điểm của em đã không còn những còn số 6,7 nữa mà tăng dần lên 8,9 và đã có cả 10. Cuối năm học, từ một học sinh trung bình khá kì trước, em đã đạt thành học sinh giỏi.
Ví Dụ 2: Em là tay vợt cầu lông xuất sắc của lớp và mới được chọn vào đội tuyển cầu lông của trường. Trong đội tuyển mọi người cạnh tranh nhau rất gay gắt nhưng cũng hết sức thân thiết, luôn giúp đỡ mọi người xung quanh. Em cũng được các anh chị giúp đỡ rất nhiều, dần dần đã có trình độ ngang bằng với các anh chị. Khi mới vào đội, em chỉ là cây dự bị của đội. Nhưng hiện tại, em đã là cây vợt chính của đội, thường xuyên được đi tham gia các giải đấu của tỉnh. Lần mới nhất, em đã đạt huy chương vàng hội thể dục thể thao của Tỉnh
Nêu được ví dụ trong cuộc sống về sự khác nhau giữa chất và lượng, sự biến đổi của chất và lượng
Nếu mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất của sự vật hiện tượng hụt 2 ra bài học cho bản thân? Có ý kiến cho kì sự thay đổi sự vật hiện tượng nào đó. chỉ cần ang "Bat Hãng thật nhiều lượng của nó. Bằng kiến thức triết học của bài 5 cho biết ý kiến trên là đúng hay sai
Làm rõ mối quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất thực chất là trình bày, phân tích mối quan hệ biện chứng hay quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại.
Quy luật chuyển hóa từ những sự thay đổi về lượng thành những sự thay đổi về chất và ngược lại là quy luật cơ bản, phổ biến về phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển trong tự nhiên, xã hội và tư duy. Theo quy luật này, phương thức chung của các quá trình vận động, phát triển là: những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng có cơ sở tất yếu từ những sự thay đôi về lượng của sự vật, hiện tượng và ngược lại, những sự thay đổi về chất của sự vật, hiện tượng lại tạo ra những biến đổi mới về lượng của sự vật, hiện tượng trên các phương diện khác nhau. Đó là mối liên hệ tất yếu, khách quan, phổ biến, lặp đi lặp lại trong mọi quá trình vận động, phát triển của sự vật, hiện tượng thuộc mọi lĩnh vực tự nhiên, xã hội và tư duy
Ví dụ về sự biến đổi về lượng dẫn đến sự biến đổi về chất trong học tậpNếu bạn tăng thời gian chuẩn bị bài ở nhà thì khi đến lớp bạn sẽ mau hiểu và nhớ bài hơn.Nếu bạn tăng thời gian tự học ở nhà, giảm thời gian chơi Game online thì sẽ thu nhận được nhiều kiến thức hơn, làm bài sẽ đạt được nhiều điểm cao hơn.Trong một kỳ thi, nếu sau khi làm bài xong bạn nán lại thêm một chút để dò lại bài, tìm sửa những lỗi nhỏ thì bài làm đó của bạn sẽ mắc ít lỗi hơn và sẽ được điểm cao hơn.
Bất kì lúc nào bạn thực sự muốn tạo ra một bước biến đổi. điều đầu tiên bạn phải làm là nâng cao những chuẩn mực đặt ra cho bản thân.
Khi mọi người hỏi điều gì đã thực sự thay đổi cuộc sống của tôi nhiều năm trước, tôi tiết lộ rằng điều quan trọng nhất là thay đổi những gì tôi đòi hỏi chính mình phải đạt được. Tôi viết ra mọi điều tôi không thể chấp nhận nổi nữa, không còn muốn chịu đựng và tất cả những điều tôi khát khao được.
Hãy nghĩ tới những di sản được lưu truyền hậu thế của những con người đã nâng cao các chuẩn mực của mình và hành động đúng theo những gì đã hoạch định với lòng quyết tâm và không một chút khoan nhượng. Sử sách đã lưu lại những tấm gương đáng khâm phục như Leonardo da Vinci Abraham Lincoln, Helen Keller, Mahatma Gandhi, Martin Luther King, Albert Einstein, Soichiro Honda, và nhiều nhân vật kiệt xuất khác đã thực hiện những bước tiến diệu kỳ trong việc nâng tầm bản thân. Nguồn lực tồn tại trong họ cũng chính là sức mạnh hiện hữu bên trong bạn nếu bạn can đảm đánh thức nó. Thay đổi một tổ chức, một công ty, hay cả thế giới này đều bắt đầu từ hành động đơn giản là thay đổi bản thân.
(Anthony Robbins – Đánh thức con người phi thường trong bạn)
Câu 1: Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong văn bản. (0,5 điểm)
Câu 2: Điều gì đã làm thay đổi cuộc sống của tác giả nhiều năm trước? (0,5 điểm)
Câu 3: Chỉ ra và phân tích tác dụng của biện pháp tu từ được sử dụng trong câu sau: “Sử sách đã lưu lại những tấm gương đáng khâm phục như Leonardo da Vinci Abraham Lincoln, Helen Keller, Mahatma Gandhi, Martin Luther King, Albert Einstein, Soichiro Honda, và nhiều nhân vật kiệt xuất khác đã thực hiện những bước tiến diệu kỳ trong việc nâng tầm bản thân.” ( 1,0 điểm)
Câu 4: Anh/chị có đồng ý với quan điểm “Thay đổi một tổ chức, một công ty, hay cả thế giới này đều bắt đầu từ hành động đơn giản là thay đổi bản thân” hay không? Vì sao? (2,0 điểm)
Câu 5: Anh/chị hãy viết đoạn văn từ 10 -12 câu trình bày những suy nghĩ và việc làm của mình để nâng tầm bản thân. (2,0 điểm)
Nút là
A. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
B. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
C. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng đồng thời làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
D. điểm giới hạn mà tại đó sự biến đổi về lượng không làm thay đổi về chất cuả sự vật hiện tượng.
Trình bày quan hệ giữa sự biến đổi về lượng và sự biến đổi về chất? Cho ví dụ? Vận dụng quan hệ này trong cuộc sống, mỗi học sinh cần phải rút ra bài học gì?
Mối quan hệ biện chứng giữa chất và lượng
- Chất và lượng là hai mặt đối lập: chất tương đối ổn định,
còn lượng thường xuyên biến đổi. Song, hai mặt đó không tách rời nhau, mà tác động lẫn nhau một cách biện chứng. Sự thống nhất giữa chất và lượng ở trong một độ nhất định, khi sự vật đang tồn tại.
Độ là một phạm trù triết học dùng để chỉ sự thống nhất giữa
lượng và chất, là khoảng giới hạn, mà trong đó sự thay đổi về
lượng chưa làm thay đổi căn bản về chất của sự vật. Điểm giới hạn khi mà lượng đạt tới sẽ làm thay đổi chất của sự vật thì gọi là điểm nút.
- Sự thay đổi về chất qua điểm nút được gọi là bước nhảy. Đó là bước ngoặt căn bản kết thúc một giai đoạn trong sự biến đổi về lượng, là sự gián đoạn trong quá trình biến đổi liên tục của các sự vật. Do vậy có thể nói phát triển là sự "đứt đoạn" trong liên tục, là trạng thái liên hợp của các điểm nút.
Lấy thêm ví dụ trong thực tế cuộc sống cho thấy nhiệt năng của vật bị thay đổi, cho biết cách làm thay đổi nhiệt năng trong ví dụ đó và chỉ ra có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào hay không?
rút ra bài học học thực tiễn đối với quá trình thay đổi về lượng của bản thân con con dẫn đến sự thay đổi về chất?