Một người kéo vật nặng 10kg từ nơi thấp lên cao 8m thì công cơ là bao nhiêu?Vì sao?
một ng kéo 1 vật nặng 10kg từ nơi thấp lên độ cao 8m thì công của cơ sinh ra là bao nhiêu?
#sinhhoc 8
Đổi 10kg=100N
Áp dụng công thức A=F.s ta có:
A=100.8=800(J)
Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 10kg lên cao 8m là 800J.
#Dii
Một người kéo một vật nặng 10kg từ một nơi thấp lên cao khoảng cách 15m. Tính công thực hiện được?
trọng lượng của vật là
`P=10m=10*10=100(N)`
công thực hiện được là
`A=F*s=P*s=100*15=1500(J)`
tóm tắt:
m=10kg
F=p=10m=10.10=100N
s=15m
công của người kéo là:
A=F.s=100.15=1500(J)
Treo một vật nặng 10kg từ nơi thấp lên cao khoảng 10 mét Hãy tính công của cơ
Để kéo một vật có nặng 10Kg lên độ cao h = 5m người ta dùng mặt phẳng nghiêng dài l = 12m( bỏ qua lực ma sát) thì lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng là bao nhiêu?
Tóm tắt:
\(h=5m\)
\(m=10kg\Rightarrow P=10m=100N\)
\(l=s=12m\)
=========
\(F=?N\)
Công thực hiện được:
\(A=P.h=100.5=500J\)
Lực kéo vật theo mặt phẳng nghiêng:
\(A=F.s\Rightarrow F=\dfrac{A}{s}=\dfrac{500}{12}\approx41,7N\)
Người ta đưa một vật nặng 60kg lên cao 2m
1) Nếu kéo trực tiếp vật lên theo phương thẳng đứng thì lực kéo vật là bao nhiêu?
2) Dùng mặt phẳng nghiêng dài 8m để kéo vật nặng lên:
a. Tính lực kéo vật lên theo mặt phẳng nghiêng khi không có ma sát
b. Thực tế có ma sát nên lực kéo vật là 200N. Tính hiệu suất của mặt phẳng nghiêng?
1.Lực kéo vật: \(F=P=10m=10\cdot60=600N\)
2.Công nâng vật:
\(A=P\cdot h=10m\cdot h=10\cdot60\cdot2=1200J\)
Lực kéo vật:
\(F=\dfrac{A}{l}=\dfrac{1200}{8}=150N\)
Công ma sát:
\(A_{ms}=F_{ms}\cdot s=200\cdot8=1600J\)
Hiệu suất mặt phẳng nghiêng:
\(H=\dfrac{A_i}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{1200}{1200+1600}\cdot100\%=42,86\%\)
Để nâng một vật nặng 2 tấn lên độ cao 8m thì công có ích của động cơ là bao nhiêu? Cảm ơn nhiều nha.
Trọng lượng vật:
\(P=10m=10\cdot2\cdot1000=20000N\)
Công có ích chính là công nâng vật lên cao:
\(A=P\cdot h=20000\cdot8=160000J\)
15 . một người kéo một vật nặng 10kg từ thấp lên độ cao 8m thì công của người đó sinh ra là bao nhiêu ?
Đổi 10kg=100N
Áp dụng công thức A=F.s ta có:
A=100.8=800(J)
Vậy công người đó sinh ra để kéo một vật nặng 10kg lên cao 8m là 800J
Người ta kéo một vật nặng 50 kg lên cao 10 m theo phương thẳng đứng nếu sử dụng hệ thống gồm một ròng rọc động thì lực kéo đó vật đó lên là bao nhiêu n và phải kéo dây một đoạn dài bao nhiêu mét tính công suất thực hiện được biết người ta mất 12 giây đầu kéo
Trọng lượng của vật:
P = 10.m = 10.50 = 500 N
Công của lực nâng vật:
A = P.h = 500.10 = 5000 J
Vì sử dụng hệ thống gồm 1 ròng rọc động nên sẽ cho ta lợi 2 lần về lực và thiệt 2 lần về đường đi tức là:
+ Lực kéo vật đó khi sử dụng ròng rọc động: Fk = \(\dfrac{P}{2}\) = \(\dfrac{500}{2}\) = 250 N
+quãng đường dây di chuyển : s = 2.h = 2.10 = 20 m
vì không tính đến ma sát nên theo định luật về công, công của lực kéo bằng công của lực nâng ( Fk = P = 5000 J )
Công suất thực hiện được:
P = \(\dfrac{A}{t}\) = \(\dfrac{5000}{12}\) = \(\dfrac{1250}{3}\) W
bài 1
tóm tắt
F=500N
h=9,5m
t=20s
__________
P(hoa)=?
công suất của người đó là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{F.s}{t}=\dfrac{F.h}{t}=\dfrac{500.9,5}{20}=237,5\left(W\right)\)
câu 2
tóm tắt
P(hoa)=5500w
P=10.m=10.275kg=2750N
h=15m
t=11s
_________-
a)A=?
b)H=?
giải
công cần cẩu nâng vặt lên là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{tp}}{t}=>A_{tp}=P\left(hoa\right).t=5500.11=60500\left(J\right)\)
b)công để kéo vật lên 15m là
Aci=P.h=2750.15=41250(J)
hiệu suất của cần cẩu là
\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}.100\%=\dfrac{41250}{60500}.100\%=68,18\left(\%\right)\)
1, Tóm tắt:
F = 500N
h = 9,5m
t = 20s
A = ?J
Pcs = ?W
Công kéo vật của người đó là : \(A=F\cdot h=500\cdot9,5=4750\left(J\right)\)
Công suất kéo vật của người đó là : \(P_{cs}=\dfrac{A}{t}=\dfrac{4750}{20}=237\left(W\right)\)
2, Tóm tắt:
Pcs = 5500W
m = 275kg
h = 15m
t = 11s
a,A = ?J
H = ?%
Giải:
Trong lượng của vật là : \(P=10\cdot m=10\cdot275=2750\left(N\right)\)
a, Công toàn phần của cần cẩu khi kéo vật lên là : \(A_{tp}=P_{cs}\cdot t=5500\cdot11=60500\left(J\right)\)Công tối thiểu khi cần cẩu khi kéo vật lên : \(A_{ci}=P\cdot h=2750\cdot15=41250\left(J\right)\)b, Hiệu suất của cần cẩu khi hoạt động là : \(H=\dfrac{A_{ci}}{A_{tp}}\cdot100\%=\dfrac{41250}{60500}\cdot100\%=68,\left(18\right)\%\)