Cho tập X = { 2;3;4}. Hỏi tập X có bao nhiêu tập hợp con?
Hướng dẫn mk cách lm bài này vs!
Cho tập hợp B các số Tự nhiên x mà x-2=x+2. Biểu diễn tập hợp B và cho biết số phần tử của tập hợp B.
cho 2 tập hợp A={x\(\in\)R|(x-1)(x-2)(x-4)=0}, B={n\(\in\)N|n là ước của 4}. 2 tập hợp A và B, tập hợp nào là tập con của tập còn lại. 2 tập hợp A và B có bằng nhau không.
Để xác định xem tập hợp A có phải là tập con của tập hợp B hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp A có thuộc tập hợp B hay không. Tương tự, để xác định xem tập hợp B có phải là tập con của tập hợp A hay không, ta cần kiểm tra xem tất cả các phần tử trong tập hợp B có thuộc tập hợp A hay không.
Tập hợp A được xác định bởi điều kiện (x-1)(x-2)(x-4)=0. Điều này có nghĩa là các giá trị của x mà khi thay vào biểu thức (x-1)(x-2)(x-4) thì biểu thức này sẽ bằng 0. Các giá trị này là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp A là {1, 2, 4}.
Tập hợp B được xác định bởi các ước của số 4. Số 4 có các ước là 1, 2 và 4. Do đó, tập hợp B cũng là {1, 2, 4}.
Vì tập hợp A và tập hợp B đều chứa các phần tử 1, 2 và 4, nên ta có thể kết luận rằng tập hợp A là tập con của tập hợp B và tập hợp B là tập con của tập hợp A.
Vậy, tập hợp A và tập hợp B là bằng nhau.
Cho tập hợp A gồm các số tự nhiên x sao cho x nhỏ thua 132 lớn hơn hoặc bằng 15 .
a) Viết tập hợp A bằng 2 cách
b)Tập hợp A có bao nhiêu phần từ?
c)Tập hợp B gồm các số tự nhiên x lẻ sao cho x nhỏ thua 100 lớn hơn 3
+Viết tập hợp B bằng 2 cách
+Tập hợp B có bao nhiêu phần tử là số nguyên tố, hợp số .Liệt kê các phần tử đó
a) Cách 1: Liệt kê: \(A=\left\{15;16;17;18;...;131\right\}\)
Cách 2: Biểu diễn tập hợp theo dấu hiệu đặc trưng:\(A=\left\{x\in N|15\le x< 132\right\}\)
b) Số phần tử của tập hợp A là: \(\left(131-15\right):1+1=117\) phần tử
c) Cách 1: \(B=\left\{5;7;9;11;...;99\right\}\)
Cách 2: \(B=\left\{x=2n+1;n\in N|3< x< 100\right\}\)
Tập B có 21 phần tử là số nguyên tố,
Các số nguyên tố của tập B là: 5; 7; 11;13; 17; 19; 23; 29; 31; 37; 41; 43; 47; 53; 59; 61; 67; 71; 79; 83; 89; 97
Tập B có (99-5):2+1= 48 phần tử, trong đó số phần tử là hợp số là 48- 21 = 27 phần tử
Cho ba tập hợp: A = {x ∈ N|x ⋮ 2, x < 20}; B = {x ∈ N|x ⋮ 4, x < 20}; C = {0,2,6,8}
a, Tập hợp nào là con của tập hợp nào?
b, Tìm tập hợp X sao cho các phần tử thuộc tập hợp A và B nhưng không thuộc C
c, Viết các tập hợp con có 3 phần tử của tập hợp C
a, B ⊂ A; C ⊂ A
b, X = {4;10;12;14;16;18}
c, E = {0;2;6}; F = {0;2;8}; G = {2;6;8}; H = {0;6;8}
cho hai tập hợp:
A={x\(\in\)R|\(x^2\)+x-6=0 hoặc 3\(x^2\)-10x+8=0};
B={x\(\in\)R|\(x^2\)-2x-2=0 và 2\(x^2\)-7x+6=0}.
a) viết tập hợp A,B bằng cách liệt kê các phần tử của nó.
b) tìm tất cả các tập hợp sao cho \(B\subset X\) và \(X\subset A\).
a: A={x\(\in R\)|x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0}
=>x^2+x-6=0 hoặc 3x^2-10x+8=0
=>(x+3)(x-2)=0 hoặc (x-2)(3x-4)=0
=>\(x\in\left\{-3;2;\dfrac{4}{3}\right\}\)
=>A={-3;2;4/3}
B={x\(\in\)R|x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0}
=>x^2-2x-2=0 hoặc 2x^2-7x+6=0
=>\(x\in\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
=>\(B=\left\{1+\sqrt{3};1-\sqrt{3};2;\dfrac{3}{2}\right\}\)
A={-3;2;4/3}
b: \(B\subset X;X\subset A\)
=>\(B\subset A\)(vô lý)
Vậy: KHông có tập hợp X thỏa mãn đề bài
Cho tập X. Tập lũy thừa của X, kí hiệu \(P\left(X\right)\) là tập hợp tất cả các tập con của X kể cả chính tập X và tập rỗng. (Ví dụ nếu tập \(X=\left\{1;2;3\right\}\) thì tập \(P\left(X\right)=\left\{\varnothing;\left\{1\right\};\left\{2\right\};\left\{3\right\};\left\{1;2\right\};\left\{2;3\right\};\left\{1;3\right\};X\right\}\))
Chứng minh rằng nếu \(\left|X\right|=n\) thì \(\left|P\left(X\right)\right|=2^n\) với mọi \(n\inℕ\)
(Kí hiệu \(\left|X\right|\) là số phần tử của tập X)
Cho A = {x / x là ước nguyên dương của 12} ;B = {x Î N / x < 5} ; C = {1, 2, 3} ;D = {x Î N / (x + 1)(x - 2)(x - 4) = 0
a/ Liệt kê tất cả các tập có quan hệ ⊂
b/ Tìm tất cả các tập X sao cho D ⊂ X ⊂ A
c/ Tìm tất cả các tập Y sao cho C ⊂ Y ⊂ B
Tập hợp các số nguyên x sao cho x^2+7x+2 chia het cho x+7 là
Tập hợp các số nguyên x thỏa mãn 3x + 2 chia hết cho x - 1 là
du nun e geu dae ga heul leo do
geu dae neun nar bo ji mot han da
ip sur i ga man hi geu daer bul leo do
geu dae neun deut ji mot han da
da reun si gan e da reun gos e seo man na
sa rang haet da myeon u rin ji geum haeng bok haess eul kka
sar a it neun dong an e geu dae il ten de
i jen hwi cheong geo rir na ui mo seup ppun il ten de
mi wo har su eops eo seo ij eur su do eops eo seo
1, đáp án ko nhớ nữa xin lỗi Kim CHI nha !!!!!!!
2, umk ???????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????????
CHỊU THÔI XIN LỖI CẬU !
1,Cho tập X có n phần tử trong đó có 2 phần tử a và b.Tính số các hoán vị của tập X sao cho a và b không đứng cạnh nhau?
2,Cho tập X=\(\left\{1;2;3;.....2n\right\}\).Hỏi có bao nhiêu hoán vị của tập X mà các phần tử chẵn sẽ đứng ở vị trí chẵn?
3,Có tất cả bao nhiêu số tự nhiên chẵn gồm 5 chữ số khác nhau được thành lập từ các chữ số 1;2;3;4;5?
4,Gọi A là tập hợp tất cả các số tự nhiên có 7 chữ số đôi một khác nhau được tạo ra từ các chữ số 0;1;2;3;4;5;6.Hỏi có bao nhiêu số thuộc A mà trong số đó có chữ số 1 và cho số 2 đứng cạnh nhau ?
5,Từ 5 học sinh không có bạn nào trùng nhau trong đó có bạn Hoa và Hồng.Hỏi có bao nhiêu cách sắp xếp 5 bạn đó vào 1 bàn dài 5 chỗ sao cho:
a,Số cách xếp là tùy ý.
b,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau.
c,Hoa và Hồng không ngồi cạnh nhau.
d,Hoa và Hồng ngồi cạnh nhau 1 đứa bạn.
e,Hoa và Hồng ở hai đầu bàn.
a) Cho tập hợp M= { x∈ N/ 26< x < 142, x= 2k;k∈ N }
Tìm số phần tử của tập hợpM
b) Cho 2 tập hợp H= {a, 5, x} ; K= {c, y, 8, x } viết tập hợp con của hai tập hợp trên
a. M={26; 28; 30;...; 140; 142}
Số phần tử của M là:
( 142 - 26 ) : 2 + 1 = 59 (phần tử)
b. Tập hợp con của H:
\(\phi\); {a}; {5}; {x}; {a;5}; {a;x}; {5;x}; {a;5;x}.
Tập hợp con của K :
\(\phi\); {c}; {y}; {8}; {x}; {c;y} ;{c;8} ; {c;x}; {y;8} ; {y;x} ; {8;x}; {c;y;8} ; {c;y;x}; {c;8;x}; {y;8;x}; {c;y;8;x}.