Những câu hỏi liên quan
Tuấn Bảo Hoàng
Xem chi tiết
Đặng Hữu Hiếu
25 tháng 5 2018 lúc 12:24

(x+y+z)²=x²+y²+z²+2(xy+yz+zx)

→ x²+y²+z²=(1/2)²-2.(-2)=17/4

(x+y+z)³=x³+y³+z³+3(x+y)(y+z)(z+x)

=x³+y³+z³+3(x+y+z)(xy+yz+zx)-3xyz

→ x³+y³+z³=(1/2)³+3.(-1/2)-3.1/2.(-2)=13/8

(xy+yz+zx)²=x²y²+y²z²+z²x²+2xyz(x+y+z)

→ x²y²+y²z²+z²x²=(-2)²-2.1/2.(-1/2)=9/2

(x²+y²+z²)(x³+y³+z³)=x^5+y^5+z^5+(x²y²+y²z²+z²x²)(x+y+z)-xyz(xy+yz+zx)

→ x^5+y^5+z^5=17/4.13/8+(-2).(-1/2)-9/2.1/2=181/32

Trung Nguyễn
Xem chi tiết
Không Có Tên
24 tháng 1 2018 lúc 16:57

Cái bài này bạn làm đc chưa? Hướng dẫn mk ik. >.<

Lê Quốc Anh
11 tháng 10 2018 lúc 20:51

Đề kêu chứng minh gì vậy bạn?

Trịnh Hồng Quân
Xem chi tiết
Nguyen Thu Ha
7 tháng 1 2017 lúc 20:52

Cộng 1 vào 2 vế của 3 pt ta được: 
x+xy+y+1=1+1 <=> (x+1)(y+1)=2 
y+yz+z+1=3+1 <=> (y+1)(z+1)=4 
z+xz+z+1=7+1 <=> (z+1)(x+1)=8 
Ta có: (x+1)(y+1)(y+1)(z+1)=(y+1)2 .8=2.4=8 => (y+1)2 =1 

(y+1)(z+1)(z+1)(x+1)=(z+1)2 .2=4.8=32 => (z+1)2 =16 

(z+1)(x+1)(x+1)(y+1)=(x+1)2 .4=2.8=16 => (x+1)2 =4 
Do x;y;z không âm nên x= 1; y= 0; z= 3 
=> M = 1 +02 +32 =10

tran quang bao
16 tháng 8 2018 lúc 18:47

ket qua =10

Vô Danh
Xem chi tiết
Tran Van Hoang
23 tháng 9 2018 lúc 7:14

\(P=\frac{1}{xy-xyz-z}+\frac{1}{yz-xyz-x}+\frac{1}{xz-xzy-y}\)  .Do xyz=-z =>-xyz=1 và x+y+z=0 . Thế vào P ta được \(P=\frac{1}{xy+1+x+y}+\frac{1}{yz+1+y+z}+\frac{1}{xz+1+x+z}\)\(P=\frac{1}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)}+\frac{1}{\left(y+1\right)\left(z+1\right)}+\frac{1}{\left(x+1\right)\left(z+1\right)}\) =\(\frac{z+1+x+1+y+1}{\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)}\) 

\(P=\frac{3}{xyz+z+xz+yz+xy+1+x+y}\) =\(\frac{3}{xy+yz+xz}\) (Do x+y+z=0; xyz=-1)

x+y+z=0 => (x+y+z)2=0 => x2+y2+z+2(xy+yz+xz)=0 => 2(xy+yz+xz)=-6 => xy+yz+xz=-3 Thế vào P ta được :

\(P=\frac{3}{-3}=-1\) . Chúc bạn học tốt

Tran Van Hoang
21 tháng 9 2018 lúc 13:54

Hình như bạn ghi thiếu đề r . Còn xyz=-1 nữa 

Vô Danh
21 tháng 9 2018 lúc 20:50

Mình có ghi mà chắc hệ thống không hiện

Như Ý Nguyễn Lê
Xem chi tiết
Lê Tài Bảo Châu
Xem chi tiết
Tran Le Khanh Linh
2 tháng 8 2020 lúc 19:17

bài 2 là tìm giá trị lớn nhất ạ!

ta có A>=0. xét 100=xy+z+xz\(\ge3\sqrt[3]{xy\cdot yz\cdot zx}\)

\(\Rightarrow100\ge3\sqrt[3]{A^2}\Rightarrow\left(\frac{100}{3}\right)^3\ge A^2\Rightarrow A< \frac{100}{3}\sqrt{\frac{100}{3}}\)

dấu đẳng thức xảy ra khi xy=yz=zx

Khách vãng lai đã xóa
tth_new
3 tháng 8 2020 lúc 19:37

Bài 1 nhìn vô đoán ngay a=3,b=2 -> S=13!

AM-GM:\(\frac{5}{9}\left(a^2+9\right)\ge\frac{10}{3}a;\text{ }\frac{4}{9}\left(a^2+\frac{9}{4}b^2\right)\ge\frac{4}{3}ab\)

\(\rightarrow a^2+b^2+5\ge\frac{10}{3}a+\frac{4}{3}ab\ge\frac{10}{3}\cdot3+\frac{4}{3}\cdot6=18\)

\(\Rightarrow S=a^2+b^2\ge13\) (đúng)

Đẳng thức xảy ra khi a=3, b=2.

Khách vãng lai đã xóa
Ichigo Sứ giả thần chết
Xem chi tiết
Witch Rose
10 tháng 6 2017 lúc 20:18

\(\hept{\begin{cases}xy+x+y=3< =>xy+x+y+1=4< =>\left(x+1\right)\left(y+1\right)=4\left(1\right)\\yz+y+z=8< =>yz+y+z+1=9< =>\left(y+1\right)\left(z+1\right)=9\left(2\right)\\xz+x+z=15< =>xz+x+z+1=16< =>\left(x+1\right)\left(z+1\right)=16\left(3\right)\end{cases}}\)

Từ (1) , (2) và (3):

\(=>\left[\left(x+1\right)\left(y+1\right)\left(z+1\right)\right]^2=4.9.16=576=24^2\)

Do x,y,z dương =>(x+1)(y+1)(z+1)=24

từ (1)=>z+1=24:4=6=>z=5

từ (2)=>x+1=\(\frac{8}{3}\)=>x=\(\frac{5}{3}\)

từ (3)=>y+1=\(\frac{3}{2}\)=>y=\(\frac{1}{2}\)

\(=>P=x+y+z=5+\frac{5}{3}+\frac{1}{2}=\frac{43}{6}\)

Nguyễn Thu Huyền
Xem chi tiết
Tiến Dũng Trương
18 tháng 1 2017 lúc 22:00

pt 1) x=y=z  Cosi 3 số 

Nguyễn Anh Kim Hân
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
6 tháng 12 2018 lúc 11:17

\(x^2+y^2+z^2=1\)\(\Leftrightarrow\)\(x^2=1-\left(y^2+z^2\right)\le1\)\(\Leftrightarrow\)\(-1\le x\le1\)\(\Leftrightarrow\)\(0\le1-x\le2\)

Tương tự, ta cũng có \(0\le1-y\le2;0\le1-z\le2\)

Lại có : \(x^2+y^2+z^2-x^3-y^3-z^3=1-1\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(1-x\right)+y^2\left(1-y\right)+z^2\left(1-z\right)=0\)

Mà \(1-x;1-y;1-z\ge0\) nên \(x^2\left(1-x\right);y^2\left(1-y\right);z^2\left(1-z\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow\)\(x^2\left(1-x\right)=y^2\left(1-y\right)=z^2\left(1-z\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=y=z=0\left(loai\right)\\x=y=z=1\left(nhan\right)\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(P=xyz=1.1.1=1\)

...