Hai số nguyên được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1. Viết chương trình nhập vào 2 số nguyên a và b. Kiểm tra xem hai số này có phải là số nguyên tố cùng nhau hay không ?
viết chương trình python nhập 2 số M và N kiểm tra có phải là nguyên tố cùng nhau ?
vd: M =15;N=75 là nguyên tố cùng nhau vì có cùng ước là 3;5 là 2 số nguyên tố
def kiem_tra_nguyen_to(n):
if n < 2:
return False
for i in range(2, int(n ** 0.5) + 1):
if n % i == 0:
return False
return True
def kiem_tra_nguyen_to_cung_nhau(m, n):
if kiem_tra_nguyen_to(m) and kiem_tra_nguyen_to(n):
return True
return False
M = int(input("Nhập số M: "))
N = int(input("Nhập số N: "))
if kiem_tra_nguyen_to_cung_nhau(M, N):
print("Hai số", M, "và", N, "là hai số nguyên tố cùng nhau.")
else:
print("Hai số", M, "và", N, "không phải là hai số nguyên tố cùng nhau.")
Bài NTO1 Cho N số nguyên. Yêu cầu kiểm tra các số còn lại với số ban đầu có phải là số nguyên tố cùng nhau không(2 số được gọi là số nguyên tố cùng nhau khi hai số có ước chung lớn nhất là 1). Dữ liệu vào: NTO1.INP gồm Một dòng chứa 1 số N Dòng thứ hai chứa dãy số A[1..N] (các số cách nhau ít nhất một dấu cách) Dữ liệu ra: NTO1.OUT gồm N-1 dòng trả lời tương ứng với các số còn lại so với số ban đầu trả lời là YES nếu là số nguyên tố cùng nhau ngược lại là No
Bài 4. (4 điểm): Hai số tự nhiên được gọi là Nguyên tố tương đương nếu chúng có chung các ước
số nguyên tố. Ví dụ các số 75 và 15 là nguyên tố tương đương vì cùng có các ước nguyên tố là 3
và 5. Cho trước hai số tự nhiên N, M. Hãy viết chương trình kiểm tra xem các số này có là
nguyên tố tương đương với nhau hay không.
uses crt;
var i,n,m,k,d:integer;
{---------------chuong-trinh-con-tim-ucln--------------------}
function ucln(x,y:integer):integer;
var t:integer;
begin
while y<>0 do
begin
t:=x mod y;
x:=y;
y:=t;
end;
ucln:=x;
end;
{------------chuong-trinh-con-kiem-tra-so-nguyen-to-------------------}
function nt(b:longint):boolean;
var j:longint;
begin
nt:=true;
if (b=2) or (b=3) then exit;
nt:=false;
if (b=1) or (b mod 2=0) or (b mod 3=0) then exit;
j:=5;
while j<=trunc(sqrt(b)) do
begin
if (b mod j=0) or (b mod (j+2)=0) then exit;
j:=j+6;
end;
nt:=true;
end;
{---------------chuong-trinh-chinh---------------------}
begin
clrscr;
write('Nhap N: '); readln(N);
write('Nhap M: '); readln(M);
d:=0;
k:=ucln(N,M);
for i:=1 to k do
if nt(i) then d:=d+1;
if d>0 then writeln('2 so nay tuong duong voi nhau')
else writeln('2 so nay khong tuong duong voi nhau');
readln;
end.
uses crt;
var i,n,m:integer;
a,b:array[1..100]of integer;
function nt(n:integer):boolean;
begin
if n<2 then nt:=false;
for i:=2 to n div 2 do
if n mod i=0 then nt:=false;
end;
function nttd(n,m:integer):boolean;
var i,j,k,d,dem,s:integer;
a,b:array[1..100]of integer;
begin
nttd:=false;
d:=0;
for j:=1 to n do
if (nt(j))and(n mod j=0) then
begin
inc(d);
a[d]:=j;
end;
dem:=0;
for k:=1 to n do
if (nt(k))and(m mod k=0) then
begin
inc(dem);
b[dem]:=k;
end;
s:=0;
if d=dem then for i:=1 to d do if a[i]=b[i] then
inc(s);
if s=d then nttd:=true else nttd:=false;
end;
BEGIN
clrscr;
write('nhap n,m:');readln(n,m);
if nttd(n,m) then writeln(n,' va ',m,' la nguyen to tuong duong')
else writeln(n,' va ',m,' khong phai la nguyen to tuong duong');
readln;
END.
uses crt;
Var M,N,d,i,luun,luum:integer;
Function USCLN(m,n: integer): integer;
Var r: integer;
Begin
luun:=n;luum:=m;
While n<>0 do
begin
r:=m mod n; m:=n; n:=r;
end;
USCLN:=m;
End;
function nttd:integer;
begin
d:=USCLN(M,N); i:=2;
While d<>1 do
begin
If d mod i =0 then
begin
While d mod i=0 do d:=d div i;
While M mod i=0 do M:=M div i;
While N mod i=0 do N:=N div i;
end;
Inc(i);
end;
If M*N=1 then Write(luum,' va ', luun,' la so nguyen to tuong duong.')
Else Write(luum ,' va ',luun ,' khong phai la so nguyen to tuong duong.');
end;
BEGIN
clrscr;
Write('Nhap M,N:'); Readln(M,N);
nttd;
Readln;
END.
hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là
Hai số tự nhiên nguyên tố cùng nhau sẽ có ước chung lớn nhất là 1
hai số tự nhiên
được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có
ước chung lớn nhất =1
tíc mình nha
Hai số tự nhiên được gọi là số nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là 1.
Hai số tự nhiên được gọi là nguyên tố cùng nhau nếu chúng có ước chung lớn nhất là
hai số nguyên tố cùng nhau có ước chung là 1 nhé!
Sử dụng Python để Viết chương trình cho người dùng nhập vào số nguyên dương n, rồi kiểm tra các số nhập vào có phải là số nguyên tố hay không? Và đếm xem có bao nhiêu số nguyên tố được nhập vào thì in ra màn hình.
1)viết chương trình xuất ra các bội số của B trong phạm vị từ 1 đến N, với giá trị B, N được nhập vào từ bàn phím
2) nhập số nguyên n, viết chương trình xem số n có phải là số nguyên tố không
3)viết chương trình kiểm tra C có phải số hoàn hảo hay không
2:
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
int main()
{
int n,i,kt=0;
cin>>n;
for (int i=2; i*i<=n; i++)
if (n%i==0) kt=1;
if (kt==0) cout<<"YES";
else cout<<"NO";
}
viết chương trình nhập vào 1 số tự nhiên kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố hay khong
#include <bits/stdc++.h>
using namespace std;
bool ktsnt(long long n)
{
long long i;
if(n<2) return false;
else
{
for(i=2;i<=sqrt(n);i++)
if(n%i==0)
return false;
return true;
}
}
long long cnt;
int main(){
ios_base::sync_with_stdio(0);
cin.tie(0); cout.tie(0);
cin>>cnt;
if(ktsnt(cnt)==true)
cout<<"YES";
else
cout<<"NO";
return 0;
}
var i,n,dem:integer;
begin
write('Nhap n = ');readln(n);
for i:=1 to n do
begin
if n mod i = 0 then dem:=dem+1;
end;
if dem = 2 then write(n,' la so nguyen to')
else write(n,' khong la so nguyen to');
readln;
end.
viết chương trình nhập vào một số nguyên n a. Tìm ước của n b. Kiểm tra xem n có phải số nguyên tố không
program tim_uoc;
uses crt;
var n,i,j:longint;
begin
clrscr;
write('nhap so n:');readln(n);
write('cac uoc cua n la:');
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then write(i:3);
writeln;
j:=0;
for i:=1 to n do
if n mod i=0 then j:=j+1;
if j=2 then writeln(n,' la so nguyen to')
else writeln(n,' khong phai la so nguyen to');
readln;
end.