Vẽ kính hiển vi quang học và nêu các bộ phận của kính hiển vi quang học.
quan sát kính hiển vi và cho biết tác dụng của các bộ phận chính trong kính hiển vi quang học
Thân kính: Là phần cơ bản của kính hiển vi, bao gồm một ống dài và mỏng có thể điều chỉnh được chiều dài. Thân kính thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa có độ bền cao.
Hệ thống ống kính: Gồm một ống kính đơn để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại của mẫu. Thường có độ phóng đại tối đa từ 40-100 lần.
Ngàm mẫu: Là nơi đặt mẫu để quan sát. Ngàm mẫu thường được làm bằng kim loại hoặc nhựa và được thiết kế để giữ mẫu ổn định trong suốt quá trình quan sát.
Nút điều chỉnh: Là phần có thể điều chỉnh được trên thân kính để tăng giảm độ phóng đại và lấy nét hình ảnh.
Nguồn sáng: Để quan sát mẫu, cần có nguồn sáng để chiếu sáng lên mẫu và tạo ra hình ảnh phóng đại. Nguồn sáng thường được đặt phía dưới ngàm mẫu và có thể điều chỉnh độ sáng.
Tròng lồng ngắm: Là một tròng kính có đường kính nhỏ được đặt ở đầu thân kính để tập trung ánh sáng và tạo ra hình ảnh phóng đại. Tròng lồng ngắm giúp người sử dụng có thể nhìn vào thân kính một cách dễ dàng và thoải mái.
- Giá đỡ: gồm có ệ, thân, mâm gắn vật kính, bàn để tiêu bản (bàn sa trượt, bàn đỡ mẫu), kẹp tiêu bản.
- Hệ thống phóng đại gồm có
+ Thị kính: bộ phận để mắt và để soi kính, có 2 loại ống đôi và ống đơn.
+ Vật kính: là bộ phậnquay về phía có vật để quan sát. Vật kính có 3 độ phóng đại chính là: x10, x40, x100.
- Hệ thống chiếu sáng:
+ Nguồn sáng (gương hoặc đèn).
+ Màn chắn, được đặt vào trong tụ quang. Nhiệm vụ điều chỉnh lượng ánh sáng đi qua tụ quang.
+ Tụ quang: tập trung những tia ánh sáng và hướng luồng ánh sáng vào tiêu bản. Vị trí của tụ quang nằm ở giữa gương và bàn để tiêu bản. Điều chỉnh độ chiếu sáng ta di chuyển tụ theo chiều lên xuống.
- Hệ thống điều chỉnh: di chuyển các vùng mẫu vật để tìm được đúng vị mẫu cần quan sát.
+ Núm chỉnh tinh (ốc vi cấp).
+ Núm chỉnh thô (ốc vĩ cấp).
+ Núm điều chỉnh tụ quang lên xuống.
+ Núm điều chỉnh độ tập trung ánh sáng của tụ quang.
+ Núm điều chỉnh màn chắn sáng (độ sáng).
+ Núm di chuyển bàn sa trượt (trước, sau, trái, phải).
Chương I:Mở đầu về KHTN
1. Nhận biết vật sống, vật không sống.
2. Chức năng các bộ phận của kính hiển vi quang học.
3. Bộ phận quan trọng nhất của kính hiển vi
4. Biết cách sử dụng và bảo quản kính lúp, kính hiển vi
Chương V: Tế bào
1. Cấu tạo và chức năng các bộ phận của tế bào
2. Phân biệt tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực.
3. Phận biệt tế bào động vật, tế bào thực vật.
4. Xác định số bào con tạo thành qua một số lần phân chia.
5. Các giai đoạn phân chia tế bào
6. Giải thích một số hiện tượng thực tế liên quan đến sự lớn lên và sinh sản của tế bào.
Chương VI : Từ tế bào đến cơ thể
7. Nêu khái niệm mô, cơ quan, hệ cơ quan, cơ thể đơn bào.
8. Xác định các cấp độ tổ chức của cơ thể đa bào.
9. Xác định nhóm sinh vật thuộc cơ thể đơn bào, đa bào.
em cần gấp ạ
Kính hiển vi quang học là dụng cụ có thể phóng to các vật lên nhiều lần. Một kính hiển vi quang học trong các phòng thực hành có độ phóng to từ 40 lần đến 3000 lần. Hệ thống phóng đại gồm vật kính và thị kính được xem là bộ phận quan trọng nhất. Nếu một vật có kích thước 0,018mm thì khi lên kính, ở độ phóng đại 2500, nhìn qua kính, ta thấy vật có kích thước …...cm
Kính hiển vi quang học là dụng cụ có thể phóng to các vật lên nhiều lần. Một kính hiển vi quang học trong các phòng thực hành có độ phóng to từ 40 lần đến 3000 lần. Hệ thống phóng đại gồm vật kính và thị kính được xem là bộ phận quan trọng nhất. Nếu một vật có kích thước 0,01mm thì khi lên kính, ở độ phóng đại 1000, nhìn qua kính, ta thấy vật có kích thước …...cm
Quan sát hình 3.8, chỉ rõ bộ phận cơ học và quang học trong cấu tạo kính hiển vi quang học.
- Bộ phận quang học là: đèn chiếu sáng, vật kính, thị kính và ống kính.
- Bộ phận cơ học là: chân kính, thân kính, công tắc, ốc điều chỉnh nguồn sáng, mâm kính, đĩa quay gắn các vật kính, ốc sơ cấp, ốc vi cấp.
Câu 11: Việt Nam nào sau đây không phải việc bảo quản kính hiển vi A. Lau khô khi sử dụng B. Để nơi khô ráo tránh mốc ở bộ phận quang học C. Rửa sạch bộ phận quang học bằng nước khoáng D. Kính hiển vi phải được bảo dưỡng định kỳ
C. Rửa sạch bộ phận quang học bằng nước khoáng
Quan sát kính hiển vi và hình H.5.3 để nhận biết các bộ phận của kính.
- Gọi tên và nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi
- Bộ phận nào của kính hiển vi là quan trong nhất? Vì sao?
- Các bộ phận của kính hiển vi:
1.Thị kính: (kính để mắt vào quan sát), có ghi độ phóng đại X 10 (gấp 10 lần), X 20 (gấp 20 lần)
2. Đĩa quay gắn các vật kính: chọn được vật kính phù hợp với mức phóng đại mà người quan sát muốn.
3. Vật kính: tạo ra ảnh ảo cho phép phóng đại vật với độ lớn cao.
4. Bàn kính: cho phép điều chỉnh độ cao của mẫu vật để lấy nét trong quá trình tạo ảnh.
5. Gương phản chiếu ánh sáng: phản chiếu ánh sáng để chiếu sáng mẫu vật.
6. Chân kính: giữ vững cho kính.
7. Ốc nhỏ.
8. Ốc to.
- Bộ phận quan trọng nhất là vật kính vì đây là bộ phận tạo ra ảnh của vật với độ phóng đại cao giúp nhìn rõ vật.
Quan sát kính hiển vi và để nhận biết các bộ phận của kính:
+Gọi tên,nêu chức năng của từng bộ phận kính hiển vi.
+Bộ phận nào của kính hiển vi quan trọng nhất?Vì sao?
Gồm các bộ phận chủ yếu sau:
– Nguồn sáng truyền qua (bóng đèn sợi đốt hoặc halogen).
– Tụ quang để hội tụ chùm sáng
– Màn chắn sáng, khẩu độ chắn sáng (nếu có)
– Giá đỡ mẫu (có bộ phận giữ mẫu)
– Bộ phận điều khiển giá đỡ mẫu (lên, xuống, sang phải, sang trái)
– Mâm vật kính có khả năng xoay vòng để lựa chọn vật kính có độ phóng đại thích hợp khi quan sát
– Vật kính: là một ống hình trụ có một hay nhiều thấu kính, để thu ánh sáng đi xuyên qua mẫu. Vật kính có các độ phóng đại điển hình như 4x, 5x, 10x, 20x, 40x, 50x, 60x và 100x có thể được lắp đặt trên cùng một mâm vật kính.
– Thị kính: là một ống hình trụ có hai hay nhiều thấu kính, giúp hội tụ hình ảnh của mẫu vật lên võng mạc của mắt. Độ phóng đại điển hình của thị kính là 2x, 5x, 10x.
– Núm chỉnh độ hội tụ (chỉnh thô và chỉnh tinh)
– Ống nối với camera (nếu có).
So sánh đặc điểm của kính hiển vi quang học và kính hiển vi điện tử.