tìm số nguyên x để 2x^2 -x +2 chia hết cho 2x+1
tìm số nguyên x dể 2x2 - x +2 chia hết cho 2x+1
Ta có :
\(2x^2-x+2\)
\(=2x^2+x-2x+2\)
\(=\left(2x^2+x\right)+2-2x\)
\(=x\left(2x+1\right)+2-2x\) \(\text{⋮}\)\(2x+1\)
Mà \(x\left(2x+1\right)\)\(\text{⋮}\)\(2x+1\)
\(\Rightarrow2-2x\)\(\text{⋮}\)\(2x+1\)
Mà \(2x+1\)\(\text{⋮}\)\(2x+1\)
\(\Rightarrow\left(2-2x\right)+\left(2x+1\right)\)\(\text{⋮}\)\(2x+1\)
\(\Rightarrow3\)\(\text{⋮}\)\(2x+1\)
\(\Rightarrow2x+1\inƯ\left(3\right)=\left\{-3;-1;1;3\right\}\)
\(2x\in\left\{-4;-2;0;2\right\}\)
\(x\in\left\{-2;-1;0;1\right\}\)
Vậy ...
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 2 có lỗi không bạn?
q+qp> 2 mà đây là 1 số nguyên tố nên đây là số lẻ
mà dù q chẵn hay lẻ thì q+qp chẵn (vô lý)
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 165
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
a) 72 - 7(x+1) = 42
b) (2x - 1)3 = 412 : 16
c) 6x + 5 chia hết cho (3x - 1)
d) x2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
b) pq + qp là 1 số nguyên tố
1:
a: =>7(x+1)=72-16=56
=>x+1=8
=>x=7
b: (2x-1)^3=4^12:16=4^10
=>\(2x-1=\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(2x=1+\sqrt[3]{4^{10}}\)
=>\(x=\dfrac{1+\sqrt[3]{4^{10}}}{2}\)(loại)
c: \(\Leftrightarrow6x-2+7⋮3x-1\)
=>3x-1 thuộc Ư(7)
mà x là số tự nhiên
nên 3x-1 thuộc {-1}
=>x=0
d: x^2+7 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+14 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1+13 chia hết cho 2x^2+1
=>2x^2+1 thuộc Ư(13)
=>2x^2+1=1(Vì x là số tự nhiên)
=>x=0
Tìm là số nguyên sao cho chia hết cho
2x^2-x chia hết cho x+1
=>2x^2+2x-3x-3+3 chia hết cho x+1
=>3 chia hết cho x+1
=>x+1 thuộc {1;-1;3;-3}
=>x thuộc {0;-2;2;-4}
Bài 1: Tìm x ∈ N biết
2
3 = 412 : 16
2 + 7 chia hết cho (2x2 + 1)
Bài 2: Tìm số nguyên tố p và q sao cho
a) p2 - 2q2 = 17
q + qp là 1 số nguyên tố
Lưu ý, e mới sắp lên lớp 6, mn giải theo cách lớp 6 cho e với nhé ạ
Tìm số nguyên x dể 13 chia hết (x-2)
dk \(x\ne2\)
tu de bai => \(\left(x-2\right)\in\left\{-13;-1;1;13\right\}\)
=> \(x\in\left\{-11;1;3;15\right\}\)
Để 13 chia hết cho x-2 thì x-2 phải thuộc tập hợp Ư (13)
x-2 thuộc TH { 1; -1; 13; -13 }
Suy ra x thuộc TH { 3; 1; 15; -11 }
Vậy x thuộc TH { 3; 1; 15; -11 }.
a) tìm a để đa thức 4x3 - 2x2+ a chia hết cho đa thức 2x - 3
b) Tìm giá trị a để đa thức 3x3 + 2x2 + x + a chia cho đa thức x + 1 có số dư bằng 2
\(a,\Leftrightarrow4x^3-2x^2+a=\left(2x-3\right).a\left(x\right)\)
Thay \(x=\dfrac{3}{2}\Leftrightarrow4.\dfrac{27}{8}-2.\dfrac{9}{4}+a=0\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{27}{2}-\dfrac{9}{2}+a=0\\ \Leftrightarrow a=-9\)
\(b,\Leftrightarrow3x^3+2x^2+x+a=\left(x+1\right).b\left(x\right)+2\)
Thay \(x=-1\Leftrightarrow-3+2-1+a=2\Leftrightarrow a=4\)
Bài 1 : Tìm a để (5x3 - 3x2 + 2x +a) chia hết cho ( x +1)
Bài 2 : Tìm a để phép chia sau là phép chia hết :
a) ( x3 - x2 + 2x + a) chia hết cho x -1
b) x3 -2x2 -2x + a chia hết cho x +1
Bài 3 Tìm các giá trị a , b ,k để đa thức f(x) chia hết cho đa thức g(x)
a) f(x)= x4 -9x3 + 21x2 + x +k ; g (x) = x2 - x -2
b) f(x) = x4 - 3x3 + 3x2 + ax + b ; g(x) = x2 - 3x +4
Bài 1:
Ta có: \(5x^3-3x^2+2x+a⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow5x^3+5x^2-8x^2-8x+10x+10+a-10⋮x+1\)
\(\Leftrightarrow a-10=0\)
hay a=10