Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
hằng lê
Xem chi tiết
minh nguyet
27 tháng 11 2021 lúc 11:05

Em tham khảo:

- Ăn chín uống sôi.

- Không ăn bốc bằng tay trần.

- Rửa tay trước khi ăn.

- Rửa tay sau khi đi vệ sinh.

- Không ăn các đồ sống, nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.

- Tẩy giun định kì

Nguyễn Minh Sơn
27 tháng 11 2021 lúc 11:05

Tham khảo:

 

3. Cách nào để phòng chống nhiễm giun đũa?Vệ sinh tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh, lau dọn nhà cửa, vật dụng, đồ chơi của trẻ thường xuyên với nước sát trùng.Luôn ăn thức ăn đã nấu chín, nước đun sôi để nguội.Hạn chế ăn rau sống; nếu cần, nên rửa rau kỹ lưỡng nhiều lần với nước rửa rau chuyên dụng.
Sanzu
27 tháng 11 2021 lúc 11:16

- Ăn chính uống sôi

-Không ăn bốc bằng tay trần .-Rửa tay trước khi ăn-Rửa tay sau khi đi vệ sinh.-Không ăn các đồ sống,nếu ăn rau sống cần sơ chế kĩ càng.-Tẩy giun định kì
Tuấn Khang
Xem chi tiết
Tuấn Khang
30 tháng 12 2021 lúc 16:03

ủa tr ui sao chủ đề kkk

Kiều Đông Du
Xem chi tiết
Đỗ Khánh Chi
16 tháng 6 2018 lúc 17:44

- Thường kí sinh ở ruột người và động vật vì ở đó có nguồn dinh dưỡng dồi dào. Hơn nữa, nó có những đặc điểm thích nghi để kí sinh ở đó:

   + Có cơ quan giác bám tăng cường.

   + Dinh dưỡng bằng cách thẩm thấu chất dinh dưỡng trong ruột người và động vật nên rất hiệu quả.

   + Mỗi đốt có 1 cơ quan sinh sản lưỡng tính.

- Các biện pháp phòng trống: Các ngành giun dẹp thường kí sinh ở ruột. Xâm nhập chủ yếu qua đường ăn uống, một só qua da, do đó cần:

   + Ăn chín uống sôi

   + Tắm nước sạch và ở nơi sạch sẽ

   + Giữ vệ sinh ăn uống và chuồng trại sạch sẽ

Zhun ngu văn
Xem chi tiết
ひまわり(In my personal...
27 tháng 12 2020 lúc 12:49

- Giun dẹp thường kí sinh ở hệ tiêu hóa (đặc biệt là ruột non) của người và động vật. Vì đây là nơi có nhiều chất dinh dưỡng, chất dinh dưỡng trong ruột non của người dễ dàng thẩm thấu qua bề mặt cơ thể của giun dẹp => giun dẹp dễ dàng hấp thụ 

- Biện pháp phòng chống giun kí sinh:

  + Ở người: Ăn chin uống sôi, rửa tay sạch trước khi ăn, tẩy giun định kì 6 tháng/ 1 lần, vệ sinh sạch sẽ, …

 + Ở động vật: Vệ sinh chuồng nuôi sạch sẽ, tẩy giun định kì, …

Nguyễn Trọng Thắng
Xem chi tiết
ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:11

Câu 8

* Biện pháp :

- Tránh để phân tươi rơi vào nước , không bón phân tươi ( ủ phân )

- Tiêu diệt vật chủ trung gian gây bệnh

- Cho trâu , bò ăn uống định kì

- Tảy sán định kì

- Tránh để chất thải của trâu , bò rơi vào

- Không sử dụng cây thủy sinh sống

- Cách li điều trị kịp thời với các môi trường nhiễm sán

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Câu 6

- Có kích thước hiển vi

- Cơ thể chỉ là một tế bào đảm nhận mọi chức năng sống

- Dinh dưỡng chủ yếu bằng dị dưỡng

- Sinh sản vô tính và hữu tính

@phynit

( chấm cho em )

 

ncjocsnoev
27 tháng 10 2016 lúc 16:05

Bạn tách từng câu hỏi ra một nhé !
Mình sẽ giúp bạn hết sức có thể

Huyền Khánh
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
10 tháng 11 2021 lúc 20:56

Tham khảo:

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- Tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Sun ...
10 tháng 11 2021 lúc 20:56

-Ăn chín, uống sôi

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun xán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn

-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.

– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

 

  
Tiến Hoàng Minh
10 tháng 11 2021 lúc 20:59

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun xán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường, vệ sinh thức ăn

-Tắm nước sạch đề tránh sán lá máu.

– Giữ vệ sinh ăn uống cho gia súc, vệ sinh chuồng trại sạch sẽ

Nguyễn Hải Băng
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Thảo Vy
28 tháng 9 2016 lúc 21:40

1.Giun dẹp thường kí sinh ở nội tạng vì ở đó có nhiêu chất dinh dưỡng cần thiêt cho chúng

3. Biện pháp:

-Ăn chín , uống sôi

-Không ăn thịt lợn gạo,gỏi cá,nem sống,thịt tái

-Tránh tiếp xúc nơi nước bẩn

-Xổ giun sán định kì

-Giữ vệ sinh môi trường,vệ sinh thức ăn

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:40

Giun dẹp thường kí sinh ở các cơ quan có nhiều chất dinh dưỡng của người và động vật như ruột non , gan , máu .

CHÚC BẠN HỌC TỐT

Ngọc Anh
29 tháng 9 2017 lúc 8:43

2.Xâm nhập chủ yếu qua con đường ăn uống .

Khánh Nguyễn
Xem chi tiết
Quang Huy Le
24 tháng 12 2020 lúc 8:00

Vệ sinh cá nhân: rửa tay trước khi ănVệ sinh thực phẩm,ko ăn rau sống,ăn chín uống sôiVệ sinh môi trườngDiệt bỏ các vật chủ trung gian             ok chưa bạnbanh

Hoàng Anh
24 tháng 12 2020 lúc 8:42

- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ 

- Vệ sinh thực phẩm , ko ăn rau sống 

- Ăn chín uống sôi 

- Vệ sinh môi trường 

- Diệt bỏ các vật chủ trung gian 

sherrya
24 tháng 12 2020 lúc 17:53

vệ sinh sạch sẽ 

 ăn chín uống sôi

tẩy giun định kì 6 tháng 1lần

Huyền Khánh
Xem chi tiết
Long Sơn
9 tháng 11 2021 lúc 21:04

Tham khảo:

Cách phòng giun dẹp kí sinh : 

- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )

- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân

- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng

- Ăn chín uống sôi

- Đi vệ sinh đúng nơi quy định

- Không đi chân đất 

Nguyễn Thảo Trang
9 tháng 11 2021 lúc 21:04

- ăn chín uống sôi

-diệt vật chủ trung gian

-diệt giun định kì

minh
9 tháng 11 2021 lúc 21:05