Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Minh Trí
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Anh Minh
25 tháng 8 2023 lúc 10:27

A B C M N D E

\(\widehat{ADB}=\widehat{MBC}\) Hai góc trên ở vị trí so le trong => AD//BC

\(\widehat{AEN}=\widehat{NCB}\) Hai góc trên ở vị trí so le trong => AE//BC

\(\Rightarrow AD\equiv AE\) (Từ 1 điểm ở ngoài 1 đường thẳng đã cho chỉ dựng được duy nhất 1 đường thẳng // với đường thẳng cho trước)

=> E; A; D thẳng hàng

Saito Haijme
Xem chi tiết
Saito Haijme
Xem chi tiết
hữu phú
Xem chi tiết
ĐĂNG DƯƠNG DỰ
8 tháng 10 2021 lúc 20:05

ta có góc MBC = góc MDA (giả thiết ) mà B,M, D thẳng hàng
góc MBC và góc MDA ở vị trí so le => AD//BC (1)
C/m tương tự ta cũng có AE //BC (2)
- do M là trung điểm của AC, N là trung điểm của AB => MN là đường trung bình của tam giác ABC => MN //BC (3)
từ (1),(2) và (3) =>AE//NM, AD//NM
-góc EAN = ANM (so le)
góc DAM = AMN (so le)
góc EAD = góc EAN +góc DAM +góc NAM
= góc ANM +góc AMN + góc NAM
=180 độ( tổng 3 góc trong 1 tam giác bằng 180 )
vậy goc EAD =180 độ => E,A, D thẳng hàng

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Võ Thảo Vy
Xem chi tiết
Nguyễn Võ Thảo Vy
11 tháng 2 2018 lúc 12:11

Cmr: MN//BC nha. Mình bị nhầm 

Đặng Thị Miên Vỹ
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Hà
Xem chi tiết
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 21:56

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm

b: Xét ΔBCD có 

BA là đường trung tuyến ứng với cạnh CD

\(BM=\dfrac{2}{3}BA\)

Do đó: M là trọng tâm của ΔBCD

Suy ra: DM là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

mà DE là đường trung tuyến ứng với cạnh BC

và DM,DE có điểm chung là D

nên D,M,E thẳng hàng

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
11 tháng 8 2021 lúc 22:03

a: Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(AB^2+AC^2=BC^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=BC^2-AB^2\)

\(\Leftrightarrow AC^2=10^2-6^2=64\)

hay AC=8cm

mà AD=AC

nên AD=8cm