Sự khác nhau giữa đẳng thức, bất đẳng thức và hằng đẳng thức là j,, cho VD
ĐỐ VUI:
Sự khác nhau giữa hằng đẳng thức và bất đẳng thức?
đẳng thức là dấu =
bất đăng thức tức là ko phải đăng thức tức là >= hoặc =< hoặc > hoặc <
Em thấy nó có giống nhau chỗ nào đâu, chỗ nào cx khác hết
Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác?
A. AB - BC > AC
B. AB + BC > AC
C. AB + AC = BC
D. BC > AB
Cho các bất đẳng thức sau, bất đẳng thức nào là bất đẳng thức tam giác
A. BC + AB = AC
B. BC - AC > AB
C. AB > AC
D. AB < AC + BC
Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Trong các đẳng thức sau đây, đẳng thức nào sai?
A. sin α = sin β .
B. cos α = − cos β .
C. tan α = − tan β .
D. cot α = cot β .
Cho α và β là hai góc khác nhau và bù nhau. Ta có:
* sin α = sin β .
* cos α = − cos β .
* tan α = − tan β .
* cot α = − cot β .
Chọn D.
Viết 7 hằng đẳng thức đáng nhớ? cho vd
vào chửi nó giúp mình với : https://olm.vn/thanhvien/thiend2k4
CHUYÊN ĐỀ: NHỮNG HẰNG ĐẲNG THỨC ĐÁNG NHỚ
A. Lý thuyết1. Bình phương của một tổng- Bình phương của một tổng bằng bình phương số thứ nhất cộng với hai lần tích số thứ nhân nhân số thứ hai rồi cộng với bình phương số thứ hai. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2 |
Ví dụ:
2. Bình phương của một hiệu- Bình phường của một hiệu bằng bình phương số thứ nhất trừ đi hai lần tích số thứ nhất nhân số thứ 2 rồi cộng với bình phương số thứ hai. (A - B)2 = A2 - 2AB + B2 |
Ví dụ:
3. Hiệu hai bình phương- Hiệu hai bình phương bằng hiệu hai số đó nhân tổng hai số đó. A2 – B2 = (A + B)(A – B) |
Ví dụ:
4. Lập phương của một tổng- Lập phương của một tổng = lập phương số thứ nhất + 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai + lập phương số thứ hai. (A + B)3 = A3 + 3A2B + 3AB2 + B3 |
Vú dụ:
5. Lập phương của một hiệu- Lập phương của một hiệu = lập phương số thứ nhất - 3 lần tích bình phương số thứ nhất nhân số thứ hai + 3 lần tích số thứ nhất nhân bình phương số thứ hai - lập phương số thứ hai. (A - B)3 = A3 - 3A2B + 3AB2 - B3 |
Ví dụ:
6. Tổng hai lập phương- Tổng của hai lập phương bằng tổng hai số đó nhân với bình phương thiếu của hiệu. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2) |
Ví dụ:
7. Hiệu hai lập phương- Hiệu của hai lập phương bằng hiệu của hai số đó nhân với bình phương thiếu của tổng. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2) |
Phần bài tập ở đây nhé ( Tham khảo )
https://toanh7.com/ly-t huyet-va-bai-tap-ve-7-hang-dang-thuc-dang-nho-a10901.html
cho mk 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và hằng đẳng thức mở đii
cho mk 7 hằng đẳng thức đáng nhớ và 7 hằng đẳng thức mở rộng đi
ai dúng mk tick
7 hằng đẳng thức cơ bản:
1, (a + b)2 = a2 + 2ab + b2
2, (a _ b)2 = a2 _ 2ab + b2
3, a2 - b2 = ( a - b ). (a + b )
4. (A+B)3= A3+3A2B +3AB2+B3
5. (A – B)3 = A3- 3A2B+ 3AB2- B3
6. A3 + B3= (A+B)(A2- AB +B2)
7. A3- B3= (A- B)(A2+ AB+ B2)
Mở rộng :
8. (A+B+C)2= A2+ B2+C2+2 AB+ 2AC+ 2BC
9. (a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac(a+b−c)2=a2+b2+c2+2ab−2bc−2ac
10. (a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc(a−b−c)2=a2+b2+c2−2ab−2ac+2bc
11. a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)a3+b3=(a+b)3−3ab(a+b)
12. a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)a3−b3=(a−b)3+3ab(a−b)
13. (a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)(a+b+c)3=a3+b3+c3+3(a+b)(b+c)(c+a)
14. a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)a3+b3+c3−3abc=(a+b+c)(a2+b2+c2−ab−bc−ac)
15. (a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3=3(a−b)(b−c)(c−a)
16. (a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2(a+b)(b+c)(c+a)−8abc=a(b−c)2+b(c−a)2+c(a−b)2
17. (a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc(a+b)(b+c)(c+a)=(a+b+c)(ab+bc+ca)−abc
19. ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33ab2+bc2+ca2−a2b−b2c−c2a=(a−b)3+(b−c)3+(c−a)33
20.ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3ab3+bc3+ca3−a3b−b3c−c3a=(a+b+c)[(a−b)3+(b−c)3+(c−a)3]3
Cho bất đẳng thức m > 0. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số nào thì được bất đẳng thức 1/m > 0?
Ta có: m > 0 ⇒ 1/ m 2 > 0 ⇒ m. 1/ m 2 > 0. 1/ m 2 ⇒ 1/m > 0
Cho bất đẳng thức m < 0. Nhân cả hai vế của bất đẳng thức với số nào thì được bất đẳng thức 1/m < 0?
Ta có: m < 0 ⇒ > 0 ⇒ 1/ m 2 > 0
m < 0 ⇒ m. 1/ m 2 < 0. 1/m2 ⇒ 1/m < 0