cách dinh dưỡng của sán bã trầu
Dinh dưỡng của sán bã trầu
Cấu tạo: Cơ thể hình giãi, dài tới 8-9m, Phía ngoài có lớp vỏ Cuticun, đầu nhỏ có giác bám, cơ thể gồm hàng trăm đốt, đốt cổ là bộ phận sinh trưởng, ruột tiêu giảm, mỗi đốt có cơ quan sinh dục lưỡng tính (Từ đốt thứ 200 trở đi), các đốt cuối chứa đầy trứng. Hệ bài tiết hình bậc thang, ống bài tiết thông trực tiếp ra ngoài.
Lợn nuôi thường bị sán bã trầu kí sinh ở ruột gây hại, làm lợn gầy rạc, da sần sùi và chậm lớn. Vậy theo em làm thế nào để loại bỏ sán bã trầu ra khỏi ruột lợn? Cách phòng tránh sán bã trầu?
Đáp án
- Cho lợn uống thuốc tẩy sán bã trầu, sán bị chết, theo phân ra ngoài có màu đỏ thẫm như bã trầu.
- Ngoài ra, để tránh lây nhiễm sán trở lại thì chúng ta cần thực hiện như sau:
+ Vệ sinh môi trường diệt sán trong phân bằng cách quét dọn vệ sinh tiêu độc định kỳ.
+ Ủ phân diệt trứng giun sán, diệt ký chủ trung gian như ốc bằng nước vôi 10% hay đồng sunfar (CUSO4) 0,05%.
+ Không cho lợn ăn rau, bèo, rong, rêu sống.
+ Tăng cường chăm sóc, nuôi dưỡng, thường xuyên cho lợn ăn thức ăn đảm bảo đủ dinh dưỡng. Khi cho lợn ăn thức ăn xanh, rau xanh cần phải rửa sạch để khô nước.
+ Tẩy giun sán định kỳ cho lợn 3 tháng 1 lần.
nêu tác hại,con đường truyền bệnh,cách phòng bệnh của sán lá gan,sán bã trầu
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
Đại diện | Nơi kí sinh | Con đường lây bệnh | Tác hại | Cách phòng chống |
Sán lá máu | Máu người | Qua da người khi tiếp xúc với nước bẩn | Gây ra nhiễm trùng máu | Ko đi chân đất. Khi làm việc ngoài vườn, tiếp xúc với nơi nước bẩn cần có đồ bảo hộ như găng tay, ủng ... |
Sán bã trầu | Ruột lợn | Qua thức ăn: khi lợn ăn phải kén sán có lân trong cỏ, bèo ... | Gây bệnh sán lá ruột lợn |
+ Hạn chế mắc bệnh ở lợn: xử lí thức ăn của lợn trước khi cho chúng ăn + Đối với con người: - Rửa rau sạch hoặc nấu chín khi ăn - Ăn chín uống sôi, vệ sinh môi trường và cơ thể sạch sẽ |
Sán dây | Ruột non người, cơ bắp trâu bò | Qua thức ăn: trâu bò ăn phải thức ăn có ấu trùng phát triển thành nang sán →→ con người ăn phải thịt lợn gạo, trâu gạo mắc bệnh sán dây | Gây bệnh sán dây ở người | - Ăn chín uống sôi - Ko sử dụng thịt động vật đã mắc bệnh - Uống thuốc tẩy sán ... |
- Tác hại: lm gầy rạc, chậm lớn vật nuôi
- Con đg truyền bệnh: qua thức ăn
- Cách phòng bệnh:
+ Xử lý phân để diệt trứng.
+ Diệt ốc.
+ Không thả trâu bò, lợn tự do.
+ Tẩy sán thường xuyên cho trâu, bò, lợn.
3. Đặc điểm cấu tạo, nơi sống, di chuyển, cách sinh sản, vòng đời của sán lông, sán lá gan. Nơi kí sinh, cách xâm nhập của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây. Cách phòng tránh giun dẹp kí sinh?
- Nơi kí sinh
+ Sán lá máu: máu người
+ Sán bã trầu: ruột lợn
+ Sán dây: ruột non người và cơ bắp trâu bò
- Cách xâm nhập:
+ Sán lá máu: qua tiếp xúc (với nước bẩn)
+ Sán bã trầu: qua rau, bèo
+ Sán dây: qua thịt lợn, trâu, bò,... bị nhiễm sán
Tham khảo
Cách phòng giun dẹp kí sinh :
- tẩy giun theo định kì ( 1-2 lần trong năm )
- Vệ sinh môi trường , vệ sinh cá nhân
- Rửa tay trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh bằng xà phòng
- Ăn chín uống sôi
- Đi vệ sinh đúng nơi quy định
- Không đi chân đất
Nêu 3 cách điều trị bệnh sán bã trầu
Nhóm nào dưới đây gồm toàn những giun dẹp có cơ quan sinh dục lưỡng tính .
A sán lá máu ,sán bã trầu ,sán dây ,sán lá gan
B sán lông , sán dây , sán lá gan , sán bã trầu
Câu 20. Những đại diện nào sau đây là những Giun dẹp kí sinh?
A. Giun đũa, Sán lá máu, Sán dây.
B. Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán dây.
C. Sán lá máu, Sán bã trầu, Sán lông.
D. Sán lông, Sán lá gan, Sán kim.
Nơi kí sinh, cách xâm nhập và vòng đời của sán lá máu, sán bã trầu, sán dây,sán lá kim, giun móc câu, giun đũa.Cách phòng chống giun dẹp và giun tròn kí sinh.
nơi lí sinh sán lá máu là máu người xâm nhập qua viết thương hở
nới kí sinh sán bã trầu là ruột lơn xâm nhập qua rau bèo
nơi kí sinh sán dây là ruột non người và cơ bắp trâu bò xâm nhập qua thịt lợn gạo
nơi kí sinh giun móc câu ở tá tràng con người xâm nhập qua da bàn chân
nơi kí sinh giun đũa là ruột non con người xâm nhập qua thực phẩm
Ghi lại cách phòng tránh sán lá máu, sán dây, sán bã trầu.
Mọi người giúp mình với, mai mình phải nộp rùi 😢😢
Tham khảo:
+ Biện pháp phòng chống sán lá máu, sán lá gan, sán bã trầu, sán dây:
- Ăn chín, uống sôi, hạn chế ăn đồ ăn tái, gỏi cá, tiết canh ...
- Vệ sinh cơ thể và vật nuôi sạch sẽ
- Đi găng tay, ủng, sử dụng dụng cụ như xẻng, cuốc ... khi tiếp xúc với môi trường nước bẩn, đất ...
- Giữ môi trường sống sạch sẽ ...
- Giữ vệ sinh cá nhân, rửa tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện, không nghịch bẩn, thường xuyên tắm rửa, không đi chân đất, không để trẻ bò lê la dưới đất. Cắt móng tay, đi dép thường xuyên, bảo hộ lao động khi tiếp xúc với đất. - Thực hiện ăn chín, uống sôi, ăn các thức ăn đã được nấu chín kỹ, chế biến hợp vệ sinh.
Nhóm gồm toàn những giun có đặc điểm “ Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên” là:
A. Sán bã trầu, sán lá máu, sán lá gan, giun đũa.
B. Giun chỉ, sán lá máu, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.
D. Giun kim, giun đũa, sán dây, sán lá gan.
C. Sán lá máu, sán lá gan, sán dây, sán bã trầu.