Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích.
C. Giữa hai dòng điện.
D.Giữa một nam châm và một dòng điện.
Phát biểu nào dưới đây sai?
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích.
C. Giữa hai dòng điện.
D.Giữa một nam châm và một dòng điện.
Nếu hai điện tích đứng yên thì chỉ có tương tác tĩnh điện ⇒ Câu B sai
Đáp án: B
Phát biểu nào sau đây là đúng nhất khi nói về tương tác giữa hai nam châm?
A. Các cực cùng tên hút nhau, các cực khác tên thì đẩy nhau.
B. Các cực khác tên thì hút nhau, các cực cùng tên cũng hút nhau.
C. Các cực cùng tên thì đẩy nhau, các cực khác tên thì hút nhau, song lực hút hay đẩy chỉ cảm thấy được khi chúng ở gần nhau.
D. Các cực hút nhau hay đẩy nhau tùy theo điều kiện cụ thể.
Đáp án C
Khi hai nam châm tương tác thì các cực khác tên hút nhau, các cực cùng tên thì đẩy nhau.
Hình vẽ dưới đây biểu diễn các đường sức từ của hai thanh nam châm đặt gần nhau. Hãy chỉ ra tên hai cực của hai thanh nam châm này.
A. Cả hai cực đều là cực Bắc
B. Cực 1 là cực Bắc, cực 2 là cực Nam
C. Cực 1 là cực Nam, cực 2 là cực Bắc
D. Cả hai cực đều là cực Nam
Từ phổ có hướng đi ra từ hai cực 1 và 2 ⇒ Cả 2 cực đều là cực Bắc
→ Đáp án A
Hình vẽ biểu diễn nam châm luôn bị hút bởi ống dây CD. Thông tin nào sau đây là đúng?
A. Trong ống dây không có dòng điện chạy qua.
B. Dòng điện trong ống dây có chiều thay đổi liên tục.
C. Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ D đến C.
D. Trong ống dây, dòng điện chạy theo chiều từ C đến D.
Do dòng điện hút nam châm ⇒ Đầu gần nam châm là cực N hay chiều đường sức từ C tới D. Áp dụng quy tắc nắm tay phải ⇒ Chiều của dòng điện có chiều từ D đến C
→ Đáp án C
Phát biểu nào sau đây là sai?
Lực từ là lực tương tác
A. Giữa hai nam châm.
B. Giữa hai điện tích đứng yên.
C. Giữa hai dòng điện.
D. Giữa một nam châm và một dòng điện.
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho vòng dây dịch chuyển lại gần hoặc ra xa nam châm
A. Hình d
B. Hình c
C. Hình a
D. Hình b
Hình vẽ nào sau đây biểu diễn đúng chiều dòng điện cảm ứng khi cho nam châm dịch chuyển lại gần hoặc ra xa vòng dây kín
A. Hình d
B. Hình c
C. Hình a
D. Hình b
Đồ thị trong hình dưới đây có thể biểu diễn sự phụ thuộc của lực tương tác giữa hai điện tích điểm vào khoảng cách giữa chúng?
A. Đồ thị hình a
B. Đồ thị hình b
C. Đồ thị hình c
D. Đồ thị hình d
Đáp án C
=> đồ thị có dạng đường cong hypebol
Phát biểu nào dưới đây đúng?
Từ trường không tương tác với
A. Các điện tích chuyển động
B. các điện tích đứng yên.
C.nam châm đứng yên.
D.nam châm chuyển động.
Từ trường không tương tác với các điện tích đứng yên.
Đáp án: B
Phát biểu quy ước về chiều của nam châm, sự tương tác giữa các cực và nam châm như thế nào?
Tại 1 điểm bất kỳ trong từ trường của nam châm, chiều của đường sức từ theo hướng đi ra từ cực Bắc và đi vào ở cực Nam