tại sao nước là dung môi lí tưởng của sự sống
hãy cho biết lí tưởng sống của thanh niên trong cuộc cách mạng giải phóng dan tộc là gì? đong thời cho biết lí tưởng sống của thanh niên trong sự nghiệp dổi mới do đang khởi xướng và lánh đạo. từ đó cho biết lí tưởng sống của em , đẻ thực hiện lí tưởng đó em sẽ lên kế hoạch thực hiên như thế nào trong hiện tại và tương lai
sự sụp đổ của LBXV và các nước đông âu có phải là sự sụp đổ của lí tưởng ko?vì sao?
Sự sụp đổ của Liên Xô và Đông Âu chỉ là một bước lùi trong quá trình tiến lên chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa cộng sản của thế giới chứ không phải là sự sụp đổ của cả một học thuyết. Một học thuyết muốn sụp đổ thì phải có một học thuyết khác tiến bộ hơn, đúng đắn hơn, hoàn thiện hơn bác bỏ học thuyết cũ. Ví dụ: hệ tư tưởng phong kiến sụp đổ khi hệ tư tưởng tư bản ra đời, phủ nhận tư tưởng phong kiến đã lạc hậu.
Chủ nghĩ xã hội khoa học là một học thuyết khá hoàn chỉnh. Không phải chỉ vì Liên Xô sụp đổ mà nói rằng nó sai. Liên Xô sụp đổ vì cách lãnh đạo sai lầm, đường lối chính trị chưa đúng đắn nên để cho những tên cơ hội chống phá leo cao, gây sụp đổ từ bên trong. Do đó, ý thức hệ thì đúng nhưng lại bị làm sai, dẫn đến sụp đổ là tất yếu.
Nếu loài người tiến bộ và yêu hòa bình, yêu tự do, không muốn bị áp bức bất công (nhớ là tiến bộ nhé), họ sẽ nhớ đến Liên Xô như một tấm gương về đấu tranh. Và sẽ nhìn Liên Xô như một bài học kinh nghiệm để tiếp tục con đường tiến lên XHCN.
Việt Nam, Lào, TQ, Bắc Triều Tiên, Cuba, Venezuela... đang tiếp tục đi theo con đường đó và tiếp tục chứng minh rằng học thuyết Mac-Lênin là không hề sai.
Nguồn: https://hoc24.vn/cau-hoi/su-sup-do-cua-chu-nghia-xa-hoi-o-lien-xo-va-cac-nuoc-dong-au-co-phai-la-su-sup-do-cua-he-tu-tuong-mac-le-nin-khong-vi-sao-giup-em-voi.194289748018
Sự sụp đổ của Liên Xô và các nước Đông Âu không phải sự sụp đổ của lí tưởng bởi mặc dù đây là một tổn thất nặng nề với phong trào cách mạng thế giới song Liên Xô sụp đổ là do đường lối sai lệch, lục đục nội bộ,quan liêu, bao cấp...
Lí tưởng không hề sụp đổ, vẫn còn nhiều quốc gia như Việt Nam, Trung Quốc, Cuba...lựa chọn đi theo con đường chủ nghĩa xã hội, học tập tư tưởng Mác-Lênin, con đường chủ nghĩa xã hội là kim chỉ nam để đất nước phát triển, gìn giữ được nền hoà bình.
hát biểu nào sau đây không đúng khi nói về vai trò của nước đối với sự sống?
A. Nước là dung môi hòa tan các chất sống và là môi trường của các phản ứng.
B. Nước có vai trò ổn định nhiệt độ cơ thể, điều hòa nhiệt độ môi trường sống.
C. Nước ở dạng liên kết với các hợp chất hữu cơ khác, nước bảo vệ cấu trúc tế bào.
D. Nước cung cấp năng lượng cho hoạt động sống và là nguyên liệu cho phản ứng.
Giải thích vì sao có sự khác nhau của cây bèo tây khi sống ở môi trường cạn và môi trường nước?
Vì cây bèo tây để sống được ở hai môi trường khác nhau trên buộc nó phải thích nghi với môi trường sống nên phải thay đổi KH khi môi trường thay đổi nhưng KG vẫn giữ nguyên nên có sự khác nhau của nó khi sống ở cạn và ở nước (hiện tượng này gọi là thường biến)
Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước
-Cây bèo tây có cuống lá ngắn, phình to, chứa khí giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước!!
vì sao khi luyện tập thể dục thể thao đúng cách có thể có dung tích sống lí tưởng?
* Dung tích sống:
- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
* Dung tích sống:
- Dung tích sống là thế tích khổng khí lớn nhất mà một cơ thể có thế hít vào và thở ra.
- Dung tích sống phụ thuộc tổng dung tích phổi và dung tích khí cặn. Dung tích phổi phụ thuộc dung tích lồng ngực, mà dung tích lồng ngực phụ thuộc sự phát triển của khung xương sườn trong độ tuổi phát triển, sau đó độ tuổi phát triển sẽ không phát triển nữa. Dung tích khí cặn phụ thuộc vào khả năng co tối đa của các cơ thở ra, các cơ này cần luyện tập đều từ bé.
- Cần luyện tập thể dục thể thao đúng cách, thường xuyên đều đặn từ bé sẽ có dung tích sống lí tưởng.
* Giải thích qua ví dụ sau:
- Một người thở ra 18 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 400ml không khí:
+ Khí lưu thông/phút: 400ml x 18 = 7200ml.
+ Khí vô ích ở khoảng chết: 150ml x 18 = 2700ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 2700ml = 4500ml
- Nếu người đó thở sâu: 12 nhịp/phút, mỗi nhịp hít vào 600ml
+ Khí lưu thông: 600ml x 12 = 7200ml
+ Khí vô ích khoảng chết: 150ml x 12 = 1800ml
+ Khí hữu ích vào tới phế nang: 7200ml - 1800ml = 5400ml
Kết luận: Khi thở sâu và giảm nhịp thở trong mỗi phút sẽ tăng hiệu quả hô hấp.
* Biện pháp tập luyện: Tích cực tập thể dục thể thao phối hợp thở sâu và giảm nhịp thở thường xuyên từ bé.
Bỏ 100g nước đá ở nhiệt độ t1= 0 độ C vào 300g nước ở nhiệt độ t2 = 20 độ C .Bỏ qua sự trao đổi nhiệt giữa môi trường và bình chứa
a,Nước đá có tan hết không?Tại sao?Cho nhiệt nóng chảy của nước đá là 3,4.10^5 J/kg và nhiệt dung riêng của nước là c=4200 J/kg.K
b,Nếu nước đá không tan hết .Tính khối lượng nước đá còn lại
c,Nếu để nước đá tan hết cần bổ sung thêm ít nhất bao nhiêu nước để nước ở 20 độ C
a, đổi \(100g=0,1kg\),\(300g=0,3kg\)
\(=>Qthu\)(tan chảy đá)\(=0,1.3,4.10^5=34000\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)=0,3.4200.20=25200\left(J\right)\)
\(=>Qtoa\left(nuoc\right)< Qthu\)(tan chảy đá) do đó nhiệt lượng tỏa ra chưa đủ làm tan hết đá nên nước đá không tan hết
c, gọi khối lượng nước bổ sung thêm là m1(kg)
=>khối lượng nước thực tế là 0,3+m1(kg)
\(=>34000=\left(0,3+m\right)4200.20=>m\approx0,105kg\)
vậy........
Nhiệt cần thiết để đá tan hết là: = 0,1.3.4.10^5 = 34 000 (J)
Nhiệt lượng mà 300g nước hạ nhiệt độ xuống 0 độ tỏa ra là: = 0,3.4200.20 = 25 200 (J)
Ta thấy nên nước đá không tan hết.
Gọi khối lượng đá đã tan là m'. Ta có
Lượng đá còn lại là 26g = 0,026 kg
Để lượng đá này tan hết cần nhiệt lượng Q' = 0,026 . 3,4.10^5 = 8 840 (J)
c) lượng nước cần bổ sung thêm là m = 88404200.20=88404200.20= = 0,105 (kg) = 105g
em có suy nghĩ gì về lý tưởng sống của thanh niên. là học sinh lớp 9 em cần làm gì để có lí tưởng sống đúng đắn,vì sao
Lý tưởng sống là gì?
- "Khi còn khoẻ mạnh, tôi cũng đã từng suy nghĩ điều gì là quan trọng nhất trong cuộc đời? Sau khi biết mình mắc bệnh, tôi đã đi đến kết luận điều quan trọng nhất chính là triết lý sống của một con người” - Eugene O’Kelly - Chủ tịch kiêm Giám đốc điều hành Công ty Kiểm toán Quốc tế KPMG, Hoa Kỳ...
"Bạn sẽ không làm được gì nếu bạn không có mục đích, bạn cũng không làm được gì vĩ đại nếu mục đích của bạn tầm thường" (Điđơro)
Triết lý sống hay mục đích sống cũng chính là lý tưởng sống của mỗi con người. Để nói về lý tưởng của thanh niên thời nay, Thủ tướng Phan Văn Khải đã từng căn dặn các tài năng trẻ rằng: "Tài năng trẻ muốn thành công không chỉ cần học giỏi mà còn cần có lý tưởng, hoài bão, có lòng yêu nước, sống nhân ái, thương người như thể thương thân..."
Bạn có bao giờ tự hỏi bạn tồn tài trên cuộc đời vì lý do gì không? Một câu hỏi lẽ ra rất dễ nhưng nó làm cho bạn phải bắt đầu ngồi lại suy nghĩ về bản thân mình. Cũng giống như một doanh nghiệp ra đời họ phải phát biểu sứ mạng của họ. Ví dụ sứ mạng của thương hiệu điện thoại Nokia có thể được thể hiện qua slogan là "Connecting people", vậy sứ mạng của cuộc đời bạn là gì...?
Đây là băn khoăn của không ít những bạn trẻ thời nay. Nhiều người cho rằng đời sống quá bận rộn, làm gì có thì giờ để đặt vấn đề niềm tin hay lý tưởng sống. Cũng có bạn cho rằng cứ sống tự nhiên, đến đâu hay đó, làm gì phải bận tâm đến niềm tin hay lý tưởng sống. Những người nói như vậy thật ra là cũng đã có niềm tin hay lý tưởng sống cho chính mình. Niềm tin hay lý tưởng đó là sống đến đâu hay đó, không cần suy nghĩ hay đặt vấn đề.
Lý tưởng sống từ những điều bình dị
Nhiều người từng nghe câu nói trong bài hát khá nổi tiếng của Trịnh Công Sơn:
"Sống ở đời sống cần có một tấm lòng, để làm gì em biết không? Để gió cuốn đi, để gió cuốn đi...."
Một thời gian dài tôi mới nhận ra rằng ý nghĩa của câu này là "hãy mở rộng tấm lòng của bạn với cuộc sống này, với mọi người xung quanh bạn và đừng mong đợi bạn sẽ nhận lại được gì... Hãy san sẻ tấm lòng để cuộc sống này đẹp hơn và đừng nghĩ rằng những cái gì mình đã cho đi là lớn lao mà nó chỉ là những cái gì nhỏ nhoi nhất nhẹ nhàng... chỉ để gió cuốn đi...".
Phải sống có lý tưởng! Bạn có thể ra đi từ nhiều phía, theo những con đường khác nhau, nhưng cuối cùng mỗi người phải lựa chọn cho mình mục đích của cuộc sống. Ta sống cho ta, cho những người thân, bạn bè và cho mọi người. Vì vậy, chỉ có hạnh phúc khi "mình vì mọi người và mọi người phấn đấu vì hạnh phúc của từng người". Rõ ràng lý tưởng là mục đích sống, là ý nghĩa của mỗi cuộc đời. Lý tưởng quyết định sự thành công trong cuộc sống. Lý tưởng dẫn dắt sự nghiệp, tăng thêm sức mạnh cho mọi người để đạt đến thành công trong sự nghiệp. Lý tưởng cho ta sức mạnh vượt qua khó khăn và thử thách trong cuộc sống.
Lý tưởng của ta không cần lớn lao dù chỉ là một chiếc lá, một người quét đường cũng cần có cho mình một lý tưởng bình dị như những vĩ nhân: "Một người quét đường hãy quét những con đường như đại nhạc sư Beethoven đã soạn nhạc, hãy quét những con đường như đại văn hào Shakespeare đã làm thơ...".
Cuối cùng xin kết thúc bằng lời của chiến sĩ cách mạng, một người cộng sản trẻ tuổi, một nhà văn, một anh hùng thời vệ quốc Xô Viết vĩ đại, Paven Copsagine trong tác phẩm Thép đã tôi thế đấy (tác giả Nikolai Ostrovsky):"Cái quí nhất của con người là cuộc sống. Đời người chỉ sống có một lần, phải sống sao cho khỏi xót xa ân hận vì những năm tháng sống hoài sống phí, cho khỏi hổ thẹn vì dĩ vãng ti tiện và đớn hèn của mình, để đến khi nhắm mắt xuôi tay, mà có thể nói rằng: Tất cả đời mình ta đã cống hiến cho sự nghiệp cao đẹp nhất trên đời, sự nghiệp đấu tranh giải phóng loài người. Và ta phải sống gấp lên mới được. Vì bệnh tật vô lý hay một sự bi đát tình cờ nào đó có thể bỗng nhiên cắt đứt cuộc đời này".
Cho rằng mình vô dụng, không làm được việc lớn, 22 tuổi mà vẫn khiến bố mẹ lo lắng, phiền lòng, Minh có vẻ đang rất bế tắc và loay hoay tìm một lẽ sống.
Bạn đã từng có cảm giác như thế chưa, sống mà cảm giác mình chưa tìm được một con đường, một mục tiêu khiến lòng mình yên ổn?
Hãy chia sẻ với Minh và nói lên những suy nghĩ của bạn, chúng ta phải nghĩ gì và làm gì, để có thể nói rằng "tôi đã sống những ngày đầy ý nghĩa".
c) Theo em, lí tưởng sống của thanh niên Việt Nam hiện nay là gì ? Vì sao ?
- Lí tưởng cao đẹp của thanh niên ngày nay là phấn đấu thực hiện mục tiêu xây dựng nước Việt Nam độc lập, dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trước mắt là thực hiện thắng lợi nhiệm vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa.
Tìm luận điểm, lí lẽ và dẫn chứng trong bài văn sau
CUỘC SỐNG CỦA CHÚNG TA SẼ BỊ TỔN HẠI RẤT LỚN NẾU KHÔNG CÓ Ý THỨC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
Từ thuở con người xuất hiện trên Trái Đất, môi trường sống là một điều kiện không thể thiếu cho sự sinh tồn của sự vật và con người. Hiện nay, do nhu cầu đời sống vật chất cao nên ít ai quan tâm đến và làm cho môi trường ngày càng trở nên xấu đi do những kẻ vô lương tâm phá hoại. Cuộc sống của chúng ta sẽ bị tổn hại nếu không có ý thức bảo vệ môi trường.
Trước hết, chúng ta cần hiểu môi trường là gì? Môi trường là không gian sống của con người, động vật,...Bao gồm tất cả những gì xung quanh ta và được phân thành hai loại: môi trường tự nhiên và môi trường nhân tạo. Môi trường tự nhiên là các yếu tố thiên nhiên như không khí, nước, đất, rừng,... Là lá phổi xanh của Trái Đất, là những ngọn núi cao hùng vĩ, là ánh sáng rạng ngời,... Môi trường rất quan trọng đối với đời sống của mỗi người. Vì thế, chúng ta phải bảo vệ môi trường chính là bảo vệ sức khỏe của chính mình
Môi trường đầu tiên đang bị ô nhiễm và ảnh hưởng tới đời sống của chúng ta chính là môi trường không khí. Bầu không khí hiện nay đang bị ô nhiễm do những nhà máy, xí nghiệp thải khí độc nghi ngút, mỗi giây bầu khí quyển của Trái Đất lại nặng thêm biết bao nhiêu bụi. Những chiếc xe ô tô, xe máy tấp nập liên tục chạy trên đường, khói xả ra đen bụi cả đường phố. Làm cho không khí trở nên ngột ngạt nặng nề. Từ đó, tầng ô-zôn ngăn cản sức nóng của Mặt Trời cũng đang bị thủng ngày một lớn hơn. Sức nóng ấy làm băng tan ra và tràn vào đất liền gây ngập lụt, bão, và sóng thần. Không chỉ thế, không khí bị ô nhiễm gây ra mưa a-xit làm hư hại mùa màng, phá hủy nhiều rừng cây và đời sống của các sinh vật cũng bị đe dọa.
Rừng cây hiện nay cũng bị tàn phá và ảnh hưởng lớn đến đời sống con người. Cây xanh là nguồn cung cấp không khí trong lành. Cây còn ngăn lũ, cho bóng mát, bảo vệ đời sống con người. Vì thế, cây xanh
cũng rất quan trọng trong môi trường. Nhưng có một số người không hiểu điều đó, chặt phá cây, đốt rừng, xuất hiện đất trống đồi trọc. Màu xanh dần dần biến mất, khí hậu trở nên ngột ngạt. Lũ lụt tràn về gây nhiều thiệt hại. Những nguồn lợi quý giá như gỗ, nguyên liệu làm thuốc,...dường như cũng bị cuốn vào những lưỡi cưa phá hoại rừng. Chỉ một hành động tàn nhẫn đó đã phá hoại vẻ đẹp thiên nhiên, mà con người không thể tạo ra.
Đâu chỉ có vậy, các loài động vật hoang dã, quý báu mà thiên nhiên đã ban tặng cho chúng ta cũng bị con người tàn phá. Con người đã săn bắn thú quý hiếm bán cho nhau. Chỉ vì cái lợi trước mắt mà tàn phá thiên nhiên. Bây giờ một số loài đã và đang đứng trước nguy cơ tuyệt chủng. Chúng ta nên bảo vệ, xây dựng nhiều khu bảo tồn để bảo vệ các thú vật quý hiếm.
Thành phần môi trường tiếp theo cũng có không ít vai trò quan trọng đó chính là nước, nếu môi trường nước bị ô nhiễm thì đời sống con người sẽ bị ảnh hưởng. Nước là vật chất không thể thiếu trong đời sống sinh hoạt của con người và sự vật. Ví dụ như: làm nước uống, giao thông đường biển, và nhiều sinh hoạt khác. Hãy nghĩ xem nếu một ngày không có nước thì mọi vật sẽ ra sao? Sẽ chất dần, héo dần vì mất nước, khô khan. Điều đó sẽ xảy ra nếu chúng ta cứ phung phí, không biết sử dụng hợp lí. Người ta thường nói "rừng vàng, biển bạc" mà giờ đây mặt biển lại bập bềnh toàn rác thải. Những ao, hồ bị ô nhiễm do rác của con người quá nhiều làm cho cá, tôm chết, nhiễm bệnh hàng loạt. Rồi con người lại sử dụng nguồn nước đó, ảnh hưởng đến sức khỏe, sinh bệnh. Ôi, thật kinh khủng! Nguồn nước bị ô nhiễm chẳng những không sử dụng được mà còn gây ô nhiễm môi trường do mùi hôi thối. Như mọi người cũng đã biết, Hồ Gươm là nơi rất sạch đẹp, dành cho mọi người đi tham quan, ngắm cảnh ở đây. Nhưng cách đầy không lâu có một bài báo đưa tin về việc ý thức người dân bị giảm sút làm cho hồ bị ô nhiễm, mất đi vẻ đẹp văn hóa của Hồ Gươm.
Hiện nay, sự ô nhiễm môi trường đã đến mức báo động. Chúng ta nên bảo vệ môi trường bằng những hành động thiết thực. Không khí bị ô nhiễm thì cần phải có những biện pháp lọc không khí. Nguồn nước bị ô nhiễm thì phải bảo vệ và tiết kiệm nước. Rừng bị tàn phá thì phải trồng thêm cây. Tích cực tham gia các hoạt động phong trào như: Mùa hè xanh, Ngày chủ nhật,...Nếu mỗi người đóng góp một ít thì chẳng bao lâu môi trường sẽ ngày càng xanh tươi.
Môi trường sống là rất quan trọng. Nếu không có môi trường thì sẽ không có chúng ta, không có sự sống. Nhưng đã có nó thì phải biết giữ gìn, bảo vệ. Chúng ta không nên có thêm hành động nào phá hoại môi trường. Hãy bắt đầu từ những việc nhỏ nhặt nhất để hành tinh luôn xanh tươi.