Cho hình thang ABCD (AB//CD) có góc A=góc D, M là trung điểm cạnh BC
a) Chứng minh AB vuông góc với AD
b) Chứng minh MA=MD
Cho hình thang vuông ABCD có: AB//CD; góc A=90 độ; AB=AD; CD=2AB. Lấy điểm M trên cạnh AB, kẻ tia Mx vuông góc với AD cắt cạnh BC tại N. Chứng minh MD=MN.
Cho hình thang ABCD có A=90o; AB//CD; AB=AD=CD/2; BH là đường cao
a) Chứng minh ABHD là hình vuông
b) Tính số đo các góc B và C của hình thang
c) Gọi M là trung điểm của BC. Chứng minh MA=MD
1. Cho hình thang ABCD có góc A = góc D = 90 độ , đáy nhỏ AB = a , cạnh bên BC = 2 a . Gọi M , N lần lượt là trung điểm AD , AB
a / Tính số đo các góc ABC , BAN
b/ Chứng minh tam giác NAD đều
c/ Tính MN theo a
2. a/ Tính các góc A , góc B của hình thang ABCD ( AB // CD ) biết góc C = 70 độ , góc D = 40 độ
b/ Cho hình thang ABCD có AB // CD và góc A = góc D . Chứng minh rằng ABCD là hình thang vuông cà AC^2 + BD^2 = AB^2 + CD^2 + 2AD^2
3. Cho tứ giác ABCD :
a/ Chứng minh rằng AB + CD < AC + BD
b/ Cho biết AB + BD < hoặc = AC + CD
Chứng minh rằng AB < AC
4. Cho hình thang ABCD có AC vuông góc BD . CHứng minh rằng :
a/ AB^2 + CD^2 = AD^2 + BC^2
b/ ( AB + CD )^2 = AC^2 + BD^2
bạn hỏi thế này thì chả ai muốn làm -_- dài quá
Bạn gửi từng câu nhò thì các bạn khác dễ làm hơn!
dài quà làm sao mà có thòi gian mà trả lời .bạn hỏi ít thoi chứ
Cho hình thang ABCD có A và D bằng 90 độ. Biết rằng AB là đáy nhỏ và AB+CD=AD. Trên AD lấy M sao cho MA=CD và MD=AB. Chứng Minh rằng: MC vuông góc với MD
Sửa đề: Chứng minh MB\(\perp\)MC
Xét ΔABM vuông tại A và ΔDMC vuông tại D có
AB=DM
AM=DC
Do đó: ΔABM=ΔDMC
=>\(\widehat{AMB}=\widehat{DCM}\)
mà \(\widehat{DCM}+\widehat{DMC}=90^0\)
nên \(\widehat{AMB}+\widehat{DMC}=90^0\)
\(\widehat{AMB}+\widehat{BMC}+\widehat{DMC}=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}+90^0=180^0\)
=>\(\widehat{BMC}=90^0\)
=>MB\(\perp\)MC
Bài 1 : Cho hình thang ABCD ( AB // CD ) có góc A bằng 3 lần góc B ; góc C = 160độ.Tính các góc còn lại
Bài 2 : Cho hình thang cân ABCD ( AB// CD ) có AD = BC = x cm ( x chưa biết ) và góc ADC bằng 60độ . DB là đường phân giác góc ADC
a) Tính góc DAB và góc DBC
b) Tính cạnh AB và CD theo x
c) Gọi M là trung điểm CD . Chứng minh tam giác AMD đều
d) Chứng minh rằng MA là đường trung trực của BD
Bài 1; Cho hình thang ABCD (AD//BC), phân giác góc A cắt BC tại E
a) Chứng minh rằng AB=BE
b)Phân giác góc B cắt AE tại F. Chứng minh BF vuông góc AE và FA=FE
c) Gọi M là trung điểm của AB và N là trung điểm của CD. Chứng minh M,F,N thẳng hàng
Bài 2; Cho hình thang ABCD (AB//CD) có AB+BC=CD . Chúng minh tia phân giác góc A và góc B cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đáy CD
Bài 3 Cho hình thang ABCD (AB//CD) , tia phân giác góc A và góc B cắt nhau tại 1 điểm nằm trên đáy CD . Chứng minh AD+BC=CD
Câu hỏi của Hồ Phong Thư - Toán lớp 8 - Học toán với OnlineMath
Cho hình thang vuông ABCD có AB // CD, góc A = góc D = 90 độ, AB + DC = BC. Gọi I là giao điểm của AC và BD, trên cạnh BC lấy điểm M sao cho MB = AB. MI cắt AD tại N. Chứng minh: Mi vuông góc với AD.
Xét ΔIAB và ΔICD có
góc IAB=góc ICD
goc AIB=góc CID
=>ΔIAB đồng dạng với ΔICD
=>IB/ID=AB/CD=BM/MC
=>IM//DC
=>IM vuông góc AD
Cho hình thang ABCD (AD//BC). Tia phân giác góc A cắt cạnh BC tại E a)Chứng minh: AB=BE b)Tia phân giác góc B cătd AE tại F. Chứng minh: BF vuông góc FE c)Gọi M là trung điểm của AB, N là trung điểm của CD. Chứng minh 3 điểm: M, F, N thẳng hàng Giúp mình với ạ, cảm ơn
a: Xét ΔABE có \(\widehat{BAE}=\widehat{BEA}\left(=\widehat{DAE}\right)\)
nên ΔABE cân tại B
hay BA=BE
b: Ta có: ΔBAE cân tại B
mà BF là đường phân giác ứng với cạnh AC
nên BF là đường cao ứng với cạnh AC
Hình thang ABCD(AB//CD) có AB=a, BC=b, CD=c, AD=d. các tia phân giác góc A và D cắt nhau tại E. các tia phân giác góc B và góc C cắt nhau tại F. gọi M, N là trung điểm của AD, BC. a. Chứng minh tam giác AED vuông. b. Chứng minh rằng nếu E trùng với F thì a+b=c+d.
cho tam giác abc có ab=ac,m là trung điểm của bc,tia đối của tia ma lấy điểm d sao cho md=ma a) chứng minh AB=CD
b) chứng minh AD vuông góc với BC
c) tam giác abc cần thêm điều kiện gì để góc ADC =30 độ
a: Xét ΔMAB và ΔMDC có
MA=MD
\(\widehat{AMB}=\widehat{DMC}\)
MB=MC
Do đó: ΔMAB=ΔMDC
=>AB=DC
b: Ta có: ΔABC cân tại A
mà AM là đường trung tuyến
nên AM\(\perp\)BC
mà M\(\in\)AD
nên AD\(\perp\)BC
c: Ta có: AB=CD
AB=AC
Do đó: CD=CA
=>ΔCDA cân tại C
=>\(\widehat{CAD}=\widehat{CDA}=30^0\)
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AD là đường cao
nên AD là phân giác của góc BAC
=>\(\widehat{BAC}=2\cdot\widehat{CAD}=60^0\)