Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Lê Mỹ Duyên
Xem chi tiết
Le Thi Khanh Huyen
27 tháng 10 2015 lúc 18:12

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=\frac{a_3}{a_4}=...=\frac{a_{99}}{a_{100}}=\frac{a_{100}}{a_1}\) chứ!

Thuyết Dương
Xem chi tiết
Ngô Tấn Đạt
16 tháng 5 2017 lúc 20:55

\(\dfrac{a_1-1}{100}=\dfrac{a_2-2}{99}=\dfrac{a_3-3}{98}=....=\dfrac{a_{100}-100}{1}\\ =\dfrac{a_1-1+a_2-2+a_3-3+....+a_{100}-100}{1+2+....+100}\\ =\dfrac{\left(a_1+a_2+....+a_{100}\right)-\left(1+2+3+....+100\right)}{5050}=\dfrac{10100-5050}{5050}\\ =\dfrac{5050}{5050}=1\\ \Leftrightarrow a_{100}-100=1\\ \Leftrightarrow a_{100}=101\)

Nịna Hatori
16 tháng 5 2017 lúc 17:43

Bài 1:

-Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:


a1−1100=a2−299=a3−398=...=a100−1001" id="MathJax-Element-5-Frame" role="presentation" style="border:0px; box-sizing:border-box; direction:ltr; display:inline-table; float:none; font-size:22.5px; font-style:normal; font-weight:normal; letter-spacing:normal; line-height:0; margin:0px; max-height:none; max-width:none; min-height:0px; min-width:0px; padding:1px 0px; position:relative; text-align:left; text-indent:0px; text-transform:none; white-space:nowrap; word-spacing:normal; word-wrap:normal" tabindex="0">

Bạn công tất cả các số lại sẽ ra.

Nguyễn Xuân Tiến 24
17 tháng 5 2017 lúc 11:28

Bài 1 các bạn kia giải được rồi nên mình khỏi giải lại nhé!

Bài 2:khi kim giờ quay được một vòng thì hết 12h trên đồng hồ, mỗi giờ kim phút chỉ một lần trên số chỉ giờ.Vậy nên khi kim giờ quay được một vòng trên đồng hồ hay là 12 giờ thì kim phút quay gấp kim giờ 12 lần.mà khi kim giờ quay được một vòng thì kim phút quay được 12 vòng, như vậy kim giờ quay 3 vòng thì kim phút quay được:

12.3=36(vòng)

Đáp số:36 vòng

dao xuan tung
Xem chi tiết
Mất nick đau lòng con qu...
28 tháng 7 2019 lúc 11:00

\(\frac{a_1}{a_2}=\frac{a_2}{a_3}=...=\frac{a_{100}}{a_1}=\frac{a_1+a_2+...+a_{100}}{a_1+a_2+...+a_{100}}=1\)\(\Rightarrow\)\(a_1=a_2=...=a_{100}\)

\(\Rightarrow\)\(M=\frac{a_1^2+a_2^2+a_3^2+...+a_{100}^2}{\left(a_1+a_2+a_3+...+a_{100}\right)^2}=\frac{100a_1^2}{100^2a_1^2}=\frac{1}{100}\)

_ Yuki _ Dễ thương _
Xem chi tiết
thanh tran
8 tháng 3 2017 lúc 22:19

a100=101

Hjhjhjhjhjhjhjhj
Xem chi tiết
ntkhai0708
21 tháng 3 2021 lúc 10:52

Ta có: Xét với $a^3-a;a∈Z$

$=a(a^2-1)$

$=(a-1)a(a+1)$

Ta thấy với $a∈Z$ thì $(a-1);a;(a+1)$ là 3 số nguyên liên tiếp

$⇒$Có 1 số chia hết cho 3; ít nhất  1 số chia hết cho 2

$⇒\begin{cases}(a-1)a(a+1) \vdots 3\\ (a-1)a(a+1) \vdots 2\end{cases}$

$⇒(a-1)a(a+1) \vdots 6$ (do $(3;2)=1$)

Hay $a^3-a \vdots 6$

Vậy ta có: $a_1^3-a_1 \vdots 6;a_2^3-a_2 \vdots 6;a_100^3-a^100 \vdots 6$

$⇒a_1^3+a_2^3+a_3^3+...+a_100^3-(a_1+a_2+a_3+...+a_100) \vdots 6$

$⇒a_1^3+a_2^3+a_3^3+...+a_100^3 \equiv a_1+a_2+a_3+...+a_100 (mod 6)$

Mà $a_1+a_2+a_3+...+a_100=2021^{2022}$

$2021 \equiv 5 (mod 6)$

$⇒2021^{2022} \equiv 5^{2022} (mod  6)$

Mà $5 \equiv -1 (mod 6)$

$⇒5^{2022} \equiv 1 (mod 6)$

$⇒2021^{2022} \equiv 1 (mod 6)$

tức $a_1+a_2+a_3+...+a_100 \equiv 1 (mod 6)$

Mà $a_1^3+a_2^3+a_3^3+...+a_100^3 \equiv a_1+a_2+a_3+...+a_100 (mod 6)$

$⇒a_1^3+a_2^3+a_3^3+...+a_100^3 \equiv 1 (mod 6)$

$⇒S \equiv 1 (mod 6)$

Hay $S-1 \vdots 6$ (đpcm)

Valentine
Xem chi tiết
Nguyễn Thiện Minh
18 tháng 8 2017 lúc 10:47

Ta có: a1 = 1, a2 = -1

=> a3 = 1 . -1 = -1

=> a4 = -1 . -1 = 1

=> a5 = -1 . 1 = -1

=> a6 = 1 . -1 = -1

Từ các số trên ta có chu kì ( 1 , -1, -1 ). ( Chu kì 3 )

mà 100 : 3 dư 1 => a100 = 1

Vậy : a100 = 1

Nguyễn Thị Hồng Nhung
15 tháng 8 2017 lúc 18:42

Lẻ là 1

Chẵn là -1

=>\(a_{100}\)là chẵn nên a100=-1

Vậy a100=-1

Đoán vậy ==

Mai Thành Đạt
15 tháng 8 2017 lúc 19:43

1 SHIFT STO A

2 SHIFT STO B

Nhập vào máy biểu thức sau :

M=M+1:C=A.B:A=B:B=C CACL = = ...=

Khi lặp lại quy trình ấn phím liên tục ta thấy rằng a2n(n thuộc N*) cho kết quả là -1 ,a2n+1 ( n thuộc N*) cho kết quả là 1

Vậy a100=1

Tran nam khanh ly
Xem chi tiết
Nguyễn Thế Khoa
12 tháng 2 2018 lúc 14:40

cho phân số 95/149, bớt tử số và mẫu số cho cùng 1 số a thì ta có phân số mới rút gọn được thành 3/5.tìm số a 

Cô Hoàng Huyền
22 tháng 1 2018 lúc 9:45

Ta thấy \(a_3=a_1.a_2=-1;a_4=a_2.a_3=1;a_5=-1;...\)

Vậy nên ta có dãy các giá trị a1 ; a2 ; ... ; a100 là: 1  - 1    -1   1   -1   -1  1 ...

Công thức tổng quát : \(a_{3n+1}=1;a_{3n+2}=a_{3n}=-1\)

Vì 100 = 3.33 + 1  nên a100 = 1.

Nguyễn Thế Khoa
12 tháng 2 2018 lúc 14:41

cho phân số 95/149, bớt tử số và mẫu số cho cùng 1 số a thì ta có phân số mới rút gọn được thành 3/5.tìm số a 

Nguyễn Thu Ngà
Xem chi tiết
Akai Haruma
1 tháng 3 2021 lúc 0:57

Lời giải:Giả sử trong 100 số tự nhiên $a_1,a_2,...,a_{100}$ không có 2 số nào bằng nhau. Khi đó:

\(\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{100}}}< \frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}\)

Mà:

\(\frac{1}{\sqrt{1}}+\frac{1}{\sqrt{2}}+...+\frac{1}{\sqrt{100}}< 19\) 

Do đó \(\frac{1}{\sqrt{a_1}}+\frac{1}{\sqrt{a_2}}+...+\frac{1}{\sqrt{a_{100}}}< 19\) (trái với giả thiết)

Suy ra điều giả sử là sai. Tức là trong 100 số tự nhiên có 2 số bằng nhau (đpcm)

 

 

 

Akai Haruma
1 tháng 3 2021 lúc 0:58

Bạn có thể xem cách chứng minh \(\sum_{n=1}^{100} \frac{1}{\sqrt{n}}< 19\) tại đây:

Chứng minh rằng \(2\left(\sqrt{n 1}-\sqrt{n}\right)< \frac{1}{\sqrt{n}}< 2\left(\sqrt{n}-\sqrt{n-1}\right)\) (với \(n\in... - Hoc24

Thien Bach
Xem chi tiết