Một con lắc lò xo dao động với phương trình x=Acos(ωt+π/3) cm. Thời điểm đầu tiên lực kéo về tác dụng vào vật có độ lớn cực đại là ?
Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Độ lớn cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc là :
A. kA
B. k 2 A
C. k A
D. k A 2
Đáp án A
+ Độ lớn cực đại của lực kéo về F m a x = k A
Con lắc lò xo nằm ngang gồm lò xo có độ cứng k, dao động điều hòa với phương trình x = Acos(ωt + φ). Độ lớn cực đại của lực kéo về tác dụng lên con lắc là :
A. kA.
B. k2A.
C. k A
D. kA2.
Vật nhỏ của con lắc lò xo dao động điều hòa trên phương thẳng đứng với biên độ bằng 2 cm. Trong quá trình dao động, độ lớn cực đại của lực kéo về đúng bằng độ lớn cực tiểu của lực đàn hồi mà lò xo tác dụng lên vật. Cho gia tốc trọng trường g = π 2 = 10 m / s 2 . Chu kỳ dao động của con lắc bằng
A. 0,5 s
B. 0,6 s
C. 0,2 s
D. 0,4 s
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2 cos ω t (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng.
Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π 2 m / s 2 . Tần số góc dao động của vật là
A. 5 π r a d / s
B. 10 π r a d / s
C. 2 , 5 π r a d / s
D. 5 r a d / s
- Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới:
Vì Δl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm:
Suy ra:
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2cosωt (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Tần số góc dao động của vật là
A. 5π rad/s
B. 10π rad/s
C. 2,5π rad/s
D. 5 rad/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2cosωt (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π 2 m/ s 2 . Tần số góc dao động của vật là
A. 5π rad/s.
B. 10π rad/s.
C. 2,5π rad/s.
D. 5 rad/s.
Đáp án A
+ Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới ® F m a x = k(Dl + A)
+ Vì Dl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm ® F m i n =k(Dl - A)
+ ® Dl = 4 cm
cm/s
Một con lắc lò xo thẳng đứng, đầu dưới treo vật m dao động theo phương thẳng đứng trùng với trục của lò xo với phương trình x = 2cosωt (cm) (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng. Biết tại vị trí cân bằng lò xo dãn một đoạn lớn hơn 2 cm. Tỉ số giữa lực cực đại và cực tiểu tác dụng vào điểm treo trong quá trình dao động là 3. Lấy gia tốc trọng trường g = π2 m/s2. Tần số góc dao động của vật là
A. 5π rad/s.
B. 10π rad/s.
C. 2,5π rad/s.
D. 5 rad/s.
Đáp án A
Lực đạt cực đại khi ở vị trí biên dưới -> Fmax = k( △ l + A)
+ Vì Dl > A nên lực đạt cực tiểu khi vật ở vị trí biên âm => Fmin =k( ∆ l - A)
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N.
B. 12 N.
C. 9 N.
D. 8,1 N.
Đáp án C
Phương pháp: Sử dụng định luật bảo toàn cơ năng W = Wđ + Wt
Cách giải:
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 1g6,2 N/m mốc thế năn ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5J Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N
B. 12 N
C. 9 N
D. 8,1 N
Đáp án C
Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng ta có k A 2 2 = m v m a x 2 2 = 5 J ⇒ A = 2 , 5 k = 10 16 , 2 ( m )
Vị trí mà động năng bằng thế năng là x = A 2 10 16 , 2 2 = 5 9 m
Khi đó lực kéo có độ lớn là F = k x = 16 , 2 . 5 9 = 9 N
Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Độ cứng của lò xo là 16,2 N/m, mốc thế năng ở vị trí cân bằng, vật nhỏ của con lắc có động năng cực đại là 5 J. Ở thời điểm vật nhỏ có động năng bằng thế năng thì lực kéo về tác dụng lên nó có độ lớn bằng
A. 7,2 N.
B. 12 N
C. 9 N.
D. 8,1 N.