Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
nguyễn thị ngọc ánh
Xem chi tiết
Ngô Vũ Quỳnh Dao
15 tháng 12 2017 lúc 11:11

A B C I K H M

a) xét tam giác AHB vuông tại H và tam giác AKC vuông tại K có

góc A chung

AB = AC (gt)

Vậy tam giác AHB = tam giác AKC ( cạnh huyền góc nhọn)

suy ra BH = CK, AH = AK

b) ta có AH = AK; AB = AC

mà BK = AB - AK  và  HC = AC - AH

=> Bk = HC

Xét hai tam giác vuông tam giác BIK và tam giác CIH có:

góc KIB = góc HIC ( đối đỉnh)

BK = HC (cmt)

Vậy tam gics BIK = tam giác CIH

c) M là trung điểm của BC nên AM là đường trung tuyến của tam giác ABC

mà tam giác ABC là tam giác cân tại A nên AM đồng thời là trung tuyến, đường cao

mặt khác BH và Ck cũng là đường cao của tam giác ABC nên  BH; CK; Am đồng quy tại 1 điểm

Suy ra A; I; M thẳng hàng

Frisk
Xem chi tiết
Lê Thị Tuyết
Xem chi tiết
Nguyễn Thiên Dương
Xem chi tiết
Duong Thi Minh
7 tháng 1 2017 lúc 13:30

Bạn tự vẽ hình nha.

Tam giác ABC coa AB=AC=>ABC là tam giác cân tại A(ĐN)

Xét \(\Delta BCK\left(\widehat{K}=90^0\right)\)\(\Delta CBH\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có:

                                BC -chung

                                \(\widehat{B}=\widehat{C}\) (hai góc ở đáy của tam giác cân)

=>\(\Delta BCK=\Delta CBH\)(cạnh huyền góc nhọn) (1)

Từ (1)=>\(\widehat{HBC}=\widehat{KCB}\)\(\widehat{B}=\widehat{C}\) (chứng minh trên)=>Trừ vế với vế ta có :\(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\)

Từ (1) =>CK=BH(hai cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)


Xét \(\Delta AKC\left(\widehat{K=90^0}\right)và\Delta AHB\left(\widehat{H}=90^0\right)\) có :

                                \(\widehat{ABH}=\widehat{ACK}\) (chứng minh trên)

                                Góc A chung

=>\(\Delta AKC=\Delta AHB\)(cạnh góc vuông-góc nhọn)

=>AH=Ak(2 cạnh tương ứng của 2 tam giác bằng nhau)    (ĐPCM)

                          

                

Phạm Nguyễn Duy Khánh
Xem chi tiết
Hermione Granger
Xem chi tiết
Đàm Thị Tuyến
Xem chi tiết
❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 17:02

Sao△BEC lại bằng△CEB chứ

❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 17:15

Ta có AB=AC

=> △ABC cân tại A => góc ABc=góc ACB hay góc FBC=góc ECB

ta có BE⊥AC=> góc CEB=90 độ

CF⊥AB => góc BFC = 90 độ

Xét △BFC (góc BFC = 90 độ)và△CEB(góc CEB= 90 độ )có 

góc FBC =góc ECB (chứng minh trên )

BC là cạnh huyền chung

=> △BFC= △CEB(cạnh huyền -góc nhọn)

Vậy △BFC= △CEB

❤️ Jackson Paker ❤️
24 tháng 12 2020 lúc 17:18

A B C E F

Phạm Trí Cương
Xem chi tiết
Phạm Trí Cương
26 tháng 3 2023 lúc 22:57

mik đang cần gấp mong mọi người giúp

 

Nguyễn Hồng Nhung
27 tháng 3 2023 lúc 21:42

a) Xét tam giác ABE và tam giác ACF
Góc AEB = Góc AFC = 90 độ
Cạnh huyền AB=AC (theo giả thiết)
Góc A chung
Do đó: Tam giác ABE = Tam giác ACF (Cạnh huyền - góc nhọn )
Suy ra: AE=AF (2 cạnh tương ứng)
Xét tam giác AFH và tam giác AEH có:
Góc AFH= góc AEH = 90 độ
Cạnh huyền AH chung
AF=AE ( Chứng minh trên)
Do đó: tam giác AFH = tam giác AEH ( cạnh huyền cạnh góc vuông)
Suy ra góc FAH= góc EAH ( 2 góc tương ứng)
Hay GÓC BAH= GÓC CAH
Xét tam giác ABH và tam giác ACH có:
AB=AC( theo gt)
Góc BAH = Góc CAH ( chứng minh trên)
Cạnh AH chung
Do đó: tam giác ABH = tam giác ACH (c.g.c) 
Vậy tam giác ABH = tam giác ACH (đpcm)
b) Vì tam giác ABC có AB=AC nên tam giác ABC là tam giác cân tại A, do đó suy ra góc B= góc C
Do Tam giác ABE = Tam giác ACF ( theo câu a ) nên suy ra BE=FC  ( 2 cạnh tương ứng )
Ta có: AFC + CFB = 180 Độ (2 góc kề bù)
          AEB + EBC = 180 độ ( 2 góc kề bù )
Mà AFC=AEB vì cùng bằng 90 độ nên CFB=BEC
Xét tam giác BFC và tam giác CEB có:
FB=EC ( chứng mình trên)
Góc B= góc C ( Theo trên)
Cạnh BC chung
Do đó tam giác BFC=tam giác CEB ( cạnh góc cạnh)
Vậy tam giác EBC= tam giác FCB (đpcm)


 


 

Nguyễn Mỹ Hoa
Xem chi tiết