Thể tích dung dịch HCl 0,03M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là :
A. 200 ml
B. 150 ml
C. 250 ml
D. 100 ml
Trình bày bài giải chi tiết rồi mới chọn đáp án nha các bạn .
HELP ME !!!!
thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là bao nhiêu ?
thể tích dung dịch HCl 0,3M cần để trung hòa 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,1M là bao nhiêu ?
Số mol OH- = 0,1.0,1 + 0,1.0,1.2 = 0,03 mol
(H+) + (OH-) ===> H20
0,03 0,03
Vậy nồng độ HCl = (0,03/0,3) = 0,1 lít = 100 ml
Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp A gồm H2SO4 0,015M; HCl 0,03M; HNO3 0,04M. Tính thể tích dung
dịch NaOH 0,2M để trung hòa hết 200ml dung dịch A.
Câu 22. Cho 100 ml dung dịch hỗn hợp X gồm Ba(OH)2 0.015M; NaOH 0.03 M; KOH 0.04M. Tính thể tích dung
dịch HCl 0.2M để trung hòa dung dịch X.
Trong 100 ml thì :
\(n_{H^+}=0.1\cdot\left(0.015\cdot2+0.03+0.04\right)=0.01\left(mol\right)\)
Trong 200 ml :
\(n_{H^+}=0.01\cdot2=0.02\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.02.......0.02\)
\(V_{dd_{NaOH}}=\dfrac{0.02}{0.2}=0.1\left(l\right)\)
\(n_{OH^-}=0.1\cdot\left(0.015\cdot2+0.03+0.04\right)=0.01\left(mol\right)\)
\(H^++OH^-\rightarrow H_2O\)
\(0.01.......0.01\)
\(V_{dd_{HCl}}=\dfrac{0.01}{0.2}=0.05\left(l\right)\)
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A. 13,0
B. 1,2
C. 1,0
D. 12,8
Đáp án A
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0
B. 1,0
C. 1,2
D. 12,8
Đáp án A
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0
B. 1,0
C. 1,2
D. 12,8
Đáp án A
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 1,2
B. 1,0
C. 12,8
D. 13,0
Đáp án D
nH+ = 0,1(2. CMH2SO4 + CMHCl )= 0,02;
nNaOH = 0,1[CMNaOH + 2CMBa(OH)2] = 0,04.
H+ + OH- " H2O dư 0,02 mol OH-.
[OH-] = 0,02/(0,1+0,1) = 0,1 = 10-1.
[H+] = 10-13 ⇒ pH = 13
Đáp án D
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là:
A.1,2.
B.1,0.
C.12,8.
D.13,0.
Trộn 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm H2SO4 0,05M và HCl 0,1M với 100 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M thu được dung dịch X. Dung dịch X có pH là
A. 13,0
B. 1,0
C. 1,2
D. 12,8
Đáp án A
nH+ = 0,02 mol; nOH-= 0,04 mol
H+ + OH- → H2O
0,02 0,04
nOH- dư = 0,02 mol; [OH-] dư = 0,02/0,2 = 0,1M suy ra [H+] = 10-13 M suy ra pH = 13