Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Pham Thi Thanh Thuy
Xem chi tiết
Vương Thanh Nghị
2 tháng 12 2018 lúc 15:42

bạn kiếm câu này ở đâu z mình đang luyện thi toán casio mà câu này khó quá bạn có biết chỉ mình 

Nguyễn Trúc Ngân
Xem chi tiết
Nguyễn Quỳnh Dương
6 tháng 1 2019 lúc 9:31

hình bình hành ABCD là hình chữ nhật( vì có 1 góc vuông)

Diện tích hình chữ nhật ABCD là 

S= AB *AC= 3*5= 15 cm vuông

Nguyễn Lê Tuấn Khanh
Xem chi tiết
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
9 tháng 1 2018 lúc 2:36

Bài tập: Hình bình hành | Lý thuyết và Bài tập Toán 8 có đáp án

Trong tính chất của hình bình hành:

Định lí: Trong hình bình hành:

+ Các cạnh đối bằng nhau.

+ Các góc đối bằng nhau.

+ Hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

Đinh Thảo Anh
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Ngân
Xem chi tiết
Minh Hiếu
24 tháng 1 2022 lúc 10:55

Chu h.b.b ABCD

(a+b).2=11.2=22 cm

Cao Phan An Nhiên
24 tháng 1 2022 lúc 11:15

chu vi: 22cm

diện tích: 24cm vuông

Tô Việt Hoàng
6 tháng 2 2022 lúc 18:49

byuyhuhj

Khách vãng lai đã xóa
Hai Le
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Gia Mỹ
28 tháng 1 2022 lúc 22:47

a) Cạnh đáy AB là: 9 x 2 =18(cm)

Cạnh bên BC là: 18 - 3 = 15(cm)

Diện tích hình bình hành ABCD là: 18 x 9 = 162(cm2)

b) Chu vi hình bình hành ABCD là: (18 + 15) x 2 = 66(cm)

                          Đ/S: a) 162 cm2

                                  b) 66 cm

Khách vãng lai đã xóa
nguyễn thành đạt
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
14 tháng 12 2023 lúc 19:17

Bài 3:

a: Ta có: AD+DB=AB

AE+EC=AC

mà DB=EC và AB=AC

nên AD=AE

Xét ΔABC có \(\dfrac{AD}{AB}=\dfrac{AE}{AC}\)

nên DE//BC

Xét tứ giác BDEC có DE//BC

nên BDEC là hình thang

Hình thang BDEC có \(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)

nên BDEC là hình thang cân

b: Để BD=DE=EC thì BD=DE và DE=EC

BD=DE thì ΔDBE cân tại D

=>\(\widehat{DBE}=\widehat{DEB}\)

mà \(\widehat{DEB}=\widehat{EBC}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{DBE}=\widehat{EBC}\)

=>\(\widehat{ABE}=\widehat{EBC}\)

=>BE là phân giác của góc ABC

=>E là chân đường phân giác kẻ từ B xuống AC

Xét ΔEDC có ED=EC

nên ΔEDC cân tại E

=>\(\widehat{EDC}=\widehat{ECD}\)

mà \(\widehat{EDC}=\widehat{DCB}\)(hai góc so le trong, DE//BC)

nên \(\widehat{ECD}=\widehat{DCB}\)

=>\(\widehat{ACD}=\widehat{BCD}\)

=>CD là phân giác của góc ACB

=>D là chân đường phân giác từ C kẻ xuống AB

Bài 2:

a: Ta có: ABCD là hình bình hành

=>AB//CD và AB=CD(1)

Ta có: M là trung điểm của AB

=>\(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\left(2\right)\)

Ta có: N là trung điểm của CD

=>\(NC=ND=\dfrac{CD}{2}\left(3\right)\)

Từ (1),(2),(3) suy ra AM=MB=NC=ND

Xét tứ giác AMCN có 

AM//CN

AM=CN

Do đó: AMCN là hình bình hành

b: Ta có AMCN là hình bình hành

=>AN//CM

Xét ΔDFC có

N là trung điểm của DC

NE//FC

Do đó: E là trung điểm của DF

=>DE=EF(4)

Xét ΔABE có

M là trung điểm của BA

MF//AE

Do đó: F là trung điểm của BE

=>BF=FE(5)

Từ (4) và (5) suy ra BF=FE=ED

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
28 tháng 10 2018 lúc 11:02

Kẻ DH ^ AB tại H

⇒ A H = A D 2 = 4 c m  

Áp dụng định lý Pytago trong D vuông ADH Þ DH = 4 3 cm.

ÞSABCD = DH.AB = 120cm2

Hoàng Thị Hà Linh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 10 2021 lúc 22:23

\(\widehat{A}=\widehat{C}=135^0\)

\(\widehat{B}=\widehat{D}=45^0\)