Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Huyền anh Phan
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
26 tháng 10 2023 lúc 20:26

2x-1 là ước của 12

=>\(2x-1\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)

mà 2x-1 không chia hết cho 2(do x là số tự nhiên)

nên \(2x-1\in\left\{1;-1;3;-3\right\}\)

=>\(2x\in\left\{2;0;4;-2\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;0;2;-1\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;1;2\right\}\)

x+13 chia hết cho x-1

=>\(x-1+14⋮x-1\)

=>\(14⋮x-1\)

=>\(x-1\in\left\{1;-1;2;-2;7;-7;14;-14\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;3;-1;8;-6;15;-13\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{2;0;3;8;15\right\}\)

4x+9 là bội của 2x+1

=>\(4x+9⋮2x+1\)

=>\(4x+2+7⋮2x+1\)

=>\(2x+1\in\left\{1;-1;7;-7\right\}\)

=>\(2x\in\left\{0;-2;6;-8\right\}\)

=>\(x\in\left\{0;-1;3;-4\right\}\)

mà x là số tự nhiên

nên \(x\in\left\{0;3\right\}\)

Anna
Xem chi tiết
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:54

a) Ta có : \(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

b) Ta có : \(2x+1\inƯ\left(28\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4;\pm7;\pm12;\pm28\right\}\)

Mà \(2x+1\)là số chẵn

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{\pm1;\pm7\right\}\)

...

c) Ta có : \(x+15\)là bội của \(x+3\)

\(\Rightarrow x+15⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3+12⋮x+3\)

Vì \(x+3⋮x+3\)

\(\Rightarrow12⋮x+3\)

\(\Rightarrow x+3\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm6;\pm12\right\}\)

...

Khách vãng lai đã xóa
cat
30 tháng 3 2020 lúc 20:56

Sửa lại phần b, dòng 2 :

Mà \(2x+1\)là số lẻ

...

Khách vãng lai đã xóa
ffjf gjrfj fdf
Xem chi tiết
Huỳnh Thị Kiều Ngân
Xem chi tiết
๖²⁴ʱんuリ イú❄✎﹏
26 tháng 3 2020 lúc 14:41

\(a,12⋮x-1\)

\(x-1\inƯ\left(12\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm4;\pm12\right\}\)

Ta lập bảng xét giá trị 

x - 1             1          -1            2         -2           3          -3          4          -4          12            -12

x                   2            0            3        -1          4          -2           5         -3           13            -11

\(c,x+15⋮x+3\)

\(x+3+12⋮x+3\)

\(12⋮x+3\)

Tự lập bảng , lười ~~~

\(d,\left(x+1\right)\left(y-1\right)=3\)

Ta lập bảng 

x+11-13-3
y-13-31-1
x202-4
y4-220

i, Theo bài ra ta có : ( olm thiếu dấu và == nên trình bày kiủ nài )

\(x⋮10,x⋮12,x⋮15\)và \(100< x< 150\)

Gợi ý : Phân tích thừa số nguyên tố r xét ''BC'' ( chắc là BC ) 

:>> Hc tốt 

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Bình
19 tháng 11 2021 lúc 16:09

bạn cho như thế này lm sao giải hết cho bn đc 

Khách vãng lai đã xóa
Hồ Trường Giang
28 tháng 11 2024 lúc 21:03

How 🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔❓🤔grief 😑😐😒😕😞😳😑😐😒hdudhdusu 1223×1222=1

Trần Gia Hân
Xem chi tiết
⚽Trần Quốc🏆Huy🥇
1 tháng 1 2021 lúc 9:09

x + 6 là bội của x+1=> x + 6 \(⋮\)x+1

x + 6 = x + 1 + 5 

Vì x + 1 \(⋮\) x + 1 => 5 \(⋮\)x + 1

=> x + 1 \(\in\)Ư(5)

Ư(5)  = { -5;-1;1;5}

x + 1 \(\in\){ -5;-1;1;5 }

\(\in\){ -6;-2;0;4 }

mà x là số tự nhiên => x \(\in\){ 0;4 }

Vậy để x + 6 là bội của x + 1 thì x  \(\in\){ 0;4 }

Khách vãng lai đã xóa
Taam HaM
Xem chi tiết
Hibari Kyoya
9 tháng 2 2017 lúc 15:42

Ta có B ( x - 3 ) = 22 + 1 = 23

Vì 23 là số nguyên tố nên U( 23 ) = { 1; 23 }

Nên ta có 2 trường hợp  :

+ Trường hợp 1 ( x - 3 = 1 ) : x = 1 + 3 = 4

+ Trường hợp 2 ( x - 3 = 23 ) : x = 23 + 3 = 26

Vậy trong bài này ta có 2 đáp án ( x = 4; x = 26 )

lê quang tuyến
9 tháng 2 2017 lúc 15:45

Ta có 22+1=23 =>số nguyên tố

=>x-3 thuộc{23;1}

=>x thuộc {27;4}

Taam HaM
Xem chi tiết
Uzumaki Naruto
9 tháng 2 2017 lúc 17:36

x = 4; 6;10;24

Taam HaM
9 tháng 2 2017 lúc 17:37

cach nao vay ban

Cô Long_Nghiên Hy Trần
9 tháng 2 2017 lúc 17:40

22 + 1 là bội của x -3

=> 23 là bội của x - 3

=> \(x-3\inƯ\left(23\right)\)

=> \(x-3\in\){23; -23; 1; -1}

=> x \(\in\){26; -20; 2; 4 }

Nhưng vì x là số tự nhiên => x \(\in\){26; 2;4}

Ngọc Vân OwO
Xem chi tiết
trần ngọc anh
8 tháng 11 2021 lúc 22:24

bn này là fan của hero team

Khách vãng lai đã xóa
Vũ Nguyên Trần Thế
Xem chi tiết
Lê Minh Quang
15 tháng 8 2023 lúc 9:20

a)\(x-1\inƯ\left(24\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;8;-8;12;-12;24;-24\right\}\)

Vì \(x\in N\Rightarrow x-1\ge-1\)

\(\Rightarrow x-1\in\left\{1;-1;2;3;4;6;8;12;24\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{2;0;3;4;5;7;9;13;25\right\}\)

b) 36 là bội của \(2x-1\)

\(\Rightarrow2x-1\inƯ\left(36\right)\)

Mà \(2x+1⋮̸2\)

\(\Rightarrow2x+1\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

\(\Rightarrow2x\in\left\{0;-2;2;-4;8;-10\right\}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{0;-1;1;-2;4;-10\right\}\)

Mà \(x\in N\)\(\Rightarrow x\in\left\{0;1;4\right\}\)

 

Duy Nhật
15 tháng 8 2023 lúc 9:05

vì x-1 là ước của 24 

=> x-1ϵ {1,2,3,4,8,12,24}

xϵ{2,3,4,5,9,13,25}

b)

vì 36 là bội của 2x+1

=> 2x+1ϵ{1,2,3,4,6,9,12,18,36}

mà 2x là số chẵn 

1 là số lẻ 

=> 2x+1 là số lẻ

=> 2x+1ϵ{1,3,9}

2xϵ{0,2,8}

xϵ{0,1,4}