Những câu hỏi liên quan
Chu Phương Uyên
Xem chi tiết
Hoang Hung Quan
10 tháng 4 2017 lúc 10:24

Giải:

Gọi số học sinh 3 khối lần lượt là \(a,b,c\)

Ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{a}{b}=\dfrac{1}{3}\Rightarrow a=\dfrac{b}{3}\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{12}\\\dfrac{b}{c}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{4}=\dfrac{c}{5}\Rightarrow\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\dfrac{a}{4}=\dfrac{b}{12}=\dfrac{c}{15}\)

\(\Rightarrow a,b,c\) tỉ lệ với \(4;12;15\)

Mà mỗi học sinh trung bình làm được: \(1,2;1,4;1,6\left(kg\right)\)

Nên 3 lớp trung bình làm được: \(\left\{{}\begin{matrix}4.1,2=4,8\\12.1,4=16,8\\15.1,6=24\end{matrix}\right.\)

Lại đặt \(\dfrac{d}{4,8}=\dfrac{e}{16,8}=\dfrac{f}{24}\)

\(\Rightarrow d+e+f=912\left(kg\right)\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{d}{4,8}=\dfrac{e}{16,8}=\dfrac{f}{24}=\dfrac{d+e+f}{4,8+16,8+24}=\dfrac{912}{45,6}=20\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}d=20.4,8=96\\e=20.16,8=336\\f=20.24=480\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=\dfrac{96}{1,2}=80\\b=\dfrac{336}{1,4}=240\\c=\dfrac{480}{1,6}=300\end{matrix}\right.\)

Vậy số học sinh khối \(6,7,8\) lần lượt là \(80;240;300\) (học sinh)

ĐẶng Trung Kiên
Xem chi tiết
Thảo Ly Lê
Xem chi tiết
Thảo Ly Lê
3 tháng 4 2023 lúc 20:00

làm giúp tớ với ạ các cậu cutii ới<3

 

Kirito-Kun
Xem chi tiết
hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:16

Câu 1 : 

(1)

a)

\(\left\{{}\begin{matrix}2p+n=46\\n-p=1\end{matrix}\right.\)⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}p=15\\n=16\end{matrix}\right.\). Vậy X có 15 hạt proton,15 hạt electron và 16 hạt notron.

b) X là nguyên tố Photpho.

(2)

a)

(1) : Dây sắt cuốn.

(2) : Khí oxi

(3) : Dải Magie làm mồi cháy.

b) Hiện tượng : Sắt cháy sáng,có chất rắn màu nâu nhạt tạo thành.

\(3Fe + 2O_2 \xrightarrow{t^o} Fe_3O_4\)

c) Vì lượng nhiệt tỏa ra nhiều nên cần một lớp nước hoặc cát mỏng để tránh làm nổ bình.

hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:19

Câu 2 : 

\(CH_4 + 2O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2 + 2H_2O\\ C + O_2 \xrightarrow{t^o} CO_2\\ 4K + O_2 \xrightarrow{t^o} 2K_2O\\ 4P + 5O_2 \xrightarrow{t^o} 2P_2O_5\\ Fe_xO_y + 2yHCl \to xFeCl_{\dfrac{2y}{x}} + yH_2O\\ Fe + 6HNO_3 \to Fe(NO_3)_3 + 3NO_2 + 3H_2O\\ 4FeS_2 + 11O_2 \xrightarrow{t^o} 2Fe_2O_3 +8SO_2\\ 3Fe_3O_4 + 8Al \xrightarrow{t^o} 9Fe + 4Al_2O_3 \)

hnamyuh
2 tháng 2 2021 lúc 20:27

Câu 3 : 

1)

\(n_{Cu(NO_3)_2} = \dfrac{37,6}{188} = 0,2(mol)\)

\(n_{Cu} = 0,2(mol) \to m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)\\ n_N = 0,2.2 = 0,4(mol) \to m_N = 0,4.14 = 5,6(gam)\\ m_O = m_{Cu(NO_3)_2} - m_{Cu} - m_N = 37,6-12,8-5,6 = 19,2(gam)\)

2)

\(2KMnO_4 \xrightarrow{t^o} K_2MnO_4 + MnO_2 + O_2\\ n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{KMnO_4} = \dfrac{1}{2}.\dfrac{5,53}{158} = 0,0175(mol)\\ n_{O_2\ đã\ dùng} = 0,0175.80\% = 0,014(mol)\)

Gọi hóa trị của R là n

4R      +   nO2     \(\xrightarrow{t^o}\) 2R2On

\(\dfrac{0,056}{n}\)....0,014.....................................(mol)

Suy ra:  \(\dfrac{0,056}{n}.R = 0,672 \to R = 12n\)

Với n = 2 thì R = 24(Mg).Vậy R là Magie

chipi123457
Xem chi tiết
cà thái thành
Xem chi tiết
shitbo
31 tháng 12 2018 lúc 8:57

cút vô mak tìm dell ai tìm cho mô

Huyền BTS
Xem chi tiết
Simple_♥️_Love_♥️_
15 tháng 3 2019 lúc 19:47

ieng anh de 

♡♕ The Prince ♡
15 tháng 3 2019 lúc 19:57

trên mạng có đầy  . 

Huyền BTS
15 tháng 3 2019 lúc 20:39

bik là vậy rồi 

phạm văn đồng
Xem chi tiết
Đỗ Quyên
Xem chi tiết
OH-YEAH^^
18 tháng 10 2021 lúc 9:49

Đúng lúc em đg chuẩn bị thi luôn cô, ảo thật đấy

minh nguyet
18 tháng 10 2021 lúc 9:52

Với 1 chút kinh nghiệm thi nhiều năm, xin chia sẻ cho các bạn trong bài viết chiều nay, mong mọi người ủng hộ ạ :3

Nguyên Khôi
18 tháng 10 2021 lúc 10:20

Hiện nay, khi xã hội phát triển theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa thì cũng là lúc có nhiều vấn đề nổi cộm nổ ra nhận được sự quan tâm của toàn dư luận. Một trong số đó phải kể đến hiện tượng gian lận trong thi cử của học sinh hiện nay.

Một hiện trạng dễ dàng nhận thấy là trong những kì thi, những giờ kiểm tra xảy ra rất nhiều trường hợp các em học sinh giấu tài liệu mang vào phòng thi để chép bài bị giáo viên, giám thị bắt được và nhắc nhở. Bên cạnh đó là việc các bạn học sinh lén lút bàn luận, trao đổi bài trong giờ học, giờ thi khi giám thị không để ý. Nghiêm trọng hơn nữa là có những trường hợp học sinh mang thiết bị công nghệ cao như điện thoại, tai nghe không dây,… để tra cứu đáp án.

Nguyên nhân của hiện tượng gian lận trong thi cử này không thể không nhắc đến đầu tiên là do ý thức chủ quan của chính các bạn học sinh: vì lười học, không có ý thức học tập nhưng vẫn muốn được điểm cao hoặc bị bệnh thành tích mà đâm ra quay cóp, gian lận trong thi cử. Tuy nhiên, không thể không nhắc đến nguyên nhân khách quan là do thầy cô ra đề thi khó và dài, bao quát hết mọi chương trình học và mở rộng, nâng cao ra khỏi chương trình. Một nguyên nhân nữa phải kể đến đó là việc nhà trường, thầy cô tạo áp lực cho các bạn học sinh về thành tích.

 

Hậu quả của việc gian lận trong thi cử để lại cho các bạn học sinh là vô cùng to lớn, trước hết, nó tạo ra thói quen xấu, đức tính xấu cho các bạn, làm ảnh hưởng đến quá trình làm người. Bên cạnh đó là việc các bạn học sinh không nắm vững kiến thức bài học mà chỉ chăm chăm vào việc mang “phao” vào trong phòng thi.

Để khắc phục tình trạng gian lận trong thi cử, trước hết, bản thân mỗi người học sinh cần phải tự có ý thức học tập, thực hiện nghiêm túc nội quy thi cử, không gian lận trong thi cử. Bên cạnh đó, gia đình cần dạy dỗ con em mình đức tính trung thực, không tạo áp lực cho các em và không đặt nặng bệnh thành tích. Ngoài ra, nhà trường cần đưa ra đề thi hợp lí, phổ biến nội quy thi cử và xử lí nghiêm khắc các trường hợp vi phạm để răn đe.

Mỗi người một hành động nhỏ nhưng cùng chung tay với sẽ tạo ra ý nghĩa lớn, lan tỏa được thông điệp lớn lao. Để đẩy lùi hiện tượng gian lận trong thi cử, chúng ta cần chung tay xây dựng một thói quen học tập thật tốt và rèn luyện đức tính trung thực cho bản thân để trở thành một người chủ nhân thực thụ của đất nước.