Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
soong jong ki
Xem chi tiết
Lê Thị Tố Uyên
2 tháng 5 2017 lúc 16:26
19 băng cổ điển + dân ca 31 băng dân ca + rốc 26 băng cổ điển + rốc Tất cả sẽ có 76 băng cổ điển + dân ca + dân ca + rốc + cổ điển + rốc =>76 băng 2x(cổ điển + rốc + dân ca) =>38 băng cổ điển + rốc + dân ca
Dũng Hoàng
Xem chi tiết
nguyễn triệu phi
1 tháng 1 2022 lúc 10:13

t

ự mà làm

Nguyễn Lê Phước Thịnh
1 tháng 1 2022 lúc 10:18

Câu 2: D

Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Nguyễn Tuấn Dĩnh
16 tháng 10 2018 lúc 14:38

- Thể thơ năm chữ gắn với làn điệu dân ca, đặc biệt dân ca miền Trung. Âm hưởng nhẹ nhàng, tha thiết

- Cách gieo vần giữa các khổ thơ góp phần làm nên sự liền mạch của cảm xúc

- Kết hợp với các hình ảnh tự nhiên giản dị (hoa tím, chim hót, vì sao…), hình ảnh biểu trưng, khái quát (đất nước, vì sao…)

- Giọng điệu tươi vui, say sưa, trầm lắng, có lúc lại thiết tha bộc bạch tâm niệm

Ly Bùi Khánh
Xem chi tiết
☆Châuuu~~~(๑╹ω╹๑ )☆
3 tháng 12 2021 lúc 13:30

Tham khảo

 

1/ Đàn tranh Việt Nam

đàn tranh có dáng hộp, có chiều dài từ 110 – 120cm. Đàn có một phần đầu lớn có lỗ để cài dây (rộng 25-30cm), phần đầu nhỏ có gắn khóa lên dây, số khóa tùy thuộc vào loại đàn và số dây đàn từ 16 đến 21 – 25 dây (rộng 20 – 25cm)

Chất liệu mặt đàn được làm bằng gỗ ván ngô đồng dày khoảng 0.05 – 0.1cm. Được trang bị ngựa đàn (hay còn gọi là con nhạn) nằm ở giữa phần đàn giúp gác dây và di chuyển giúp điều chỉnh âm thanh.

Dây đàn được làm bằng kim loại gồm nhiều kích cỡ khác nhau. Để chơi đàn ta cần dùng móng chất liệu kim loại, đồi mồi hoặc sừng.

Các loại nhạc cụ dân tộc Việt Nam

Tiếng đàn trong và sáng, đàn tranh có thể dược dùng khi chơi độc tấu, hòa tấu hoặc đệm hát, ngâm thơ, dàn nhạc tài tử, hòa nhạc cùng những nhạc cụ dân tộc khác.

qlamm
3 tháng 12 2021 lúc 13:31

Tham khảo

1. Đàn tranh Việt Nam 

2. Sáo trúc.

3. Đàn bầu = Hai ngón còn lại thì hơi cong theo ngón trỏ và giữa. Khi gảy dây ta đặt cạnh bàn tay vào điểm phát ra bội âm, hất nhẹ que đàn cùng lúc nhấc bàn tay lên, ta sẽ có được âm bội. Những điểm cạnh bàn tay chạm vào gọi là điểm nút, những điểm trên dây đàn được que gảy vào gọi là điểm gảy.

4. Đàn tỳ bà

5. Đàn nguyệt.

Cách sử dụng bạn lên gg có nha

Minh Lệ
Xem chi tiết
Thanh An
22 tháng 8 2023 lúc 23:54

Để thêm thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ vào CSDL, bạn cần thêm một trường mới vào bảng "nhacsi" và bảng "casi" để lưu trữ thông tin ngày sinh. Bạn có thể đặt tên cho trường này là "ngaysinh" hoặc tên tương tự để thể hiện thông tin ngày sinh của các nghệ sĩ.

Sau khi thêm trường "ngaysinh" vào bảng "nhacsi" và "casi", CSDL sẽ có cấu trúc như sau:

Bảng casi:

idcasi (khóa chính)

tencasi

ngaysinh

Bảng banthuam:

idbanthuam (khóa chính)

idbannhac

idcasi

Bảng bannhac:

idbannhac (khóa chính)

tenbannhac

idnhacsi

Bảng nhacsi:

idnhacsi (khóa chính)

tennhacsi

ngaysinh

Sau khi thực hiện thay đổi này, bạn có thể lưu trữ thông tin ngày sinh của các nhạc sĩ, ca sĩ vào CSDL và sử dụng nó cho việc quản lí và truy vấn dữ liệu liên quan đến thông tin ngày sinh của các nghệ sĩ một cách dễ dàng.

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
16 tháng 2 2019 lúc 8:05

Đáp án: A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 1 2017 lúc 18:12

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
15 tháng 8 2018 lúc 9:02

Đáp án A

Trịnh Thị Kim Chi
Xem chi tiết
Lê Thị Quyên
17 tháng 12 2018 lúc 3:53

Đáp án A