đổi ra lũy thừa a x b x a x b x a x b
Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
1/ (x – 12)^80 + (y + 15)^40 = 0
(x trừ mười hai lũy thừa tám mươi cộng y cộng mười lăm lũy thừa bốn mươi)
2/ Cho x/y = a/b
(x phần y bằng a phần b)
Chứng minh: x – y/x = a – b/a
(x trừ y phần x bằng a trừ b phần a)
3/ so sánh 3^400 và 2^300
(ba lũy thừa bốn trăm và hai lũy thừa ba trăm)
Bài 1:
(\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
Vì (\(x-12\))80 ≥ 0 ∀ \(x\); (y + 15)40 ≥ 0 ∀ y
Vậy (\(x-12\))80 + (y + 15)40 = 0
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(x;y\right)\) = (12; -15)
Bài 2:
\(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{a}{b}\) (đk \(y;b\ne0\))
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\)
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
\(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{y}{b}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x}{a}\) = \(\dfrac{x-y}{a-b}\)
⇒ \(\dfrac{x-y}{x}\) = \(\dfrac{a-b}{a}\) (đpcm)
Bài 3:
3400 và 2300
3400 = (34)100 = 81100
2300 = (23)100 = 8100
Vì 34 > 24 > 23 ⇒ (34)100 > (23)100
Vậy 3400 > 2300
a)2x.4=128
b)x17=x
c)(x-6)lũy thừa 3=(x-6)lũy thừa 2
d)(7x-11)lũy thừa 3=2 lũy thừa 5.5 lũy thừa 2+200
2/So sánh
a)3 lũy thừa 2 và 2 lũy thừa 4
b)3 lũy thừa 2+4 luỹ thừa 2 và(3+4)luỹ thừa 2
c)13-9 và (13-9) luỹ thừa 2
d)a luỹ thừa 2+b luỹ thừa 2 và(a+b) luỹ thừa 2
a) 2x . 4 = 128
2x = 128 : 4
2x = 32
x = 32 : 2
x = 16
b)x . 17 = x
=> x = 0
Câu 3. Kết quả được viết dưới một dạng lũy thừa là:
A.am.n. B.( a + a)m.n. C.am+n. D.(a .a)m.n.
Câu 5. Phân tích số ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là:
A.2 x 4 x 5. B.23 x 5. C.5 x 8. D.4 x 10.
Câu 3. Kết quả được viết dưới một dạng lũy thừa là: đáp án C
A.am.n. B.( a + a)m.n. C.am+n. D.(a .a)m.n.
Câu 5. Phân tích số ra thừa số nguyên tố ta được kết quả đúng là:Đáp án B
A.2 x 4 x 5. B.23 x 5. C.5 x 8. D.4 x 10.
1/ (x – 12)^80 + (y + 15)^40 = 0
(x trừ mười hai lũy thừa tám mươi cộng y cộng mười lăm lũy thừa bốn mươi)
2/ Cho x/y = a/b
(x phần y bằng a phần b)
Chứng minh: x – y/x = a – b/a
(x trừ y phần x bằng a trừ b phần a)
3/ so sánh 3^400 và 2^300
(ba lũy thừa bốn trăm và hai lũy thừa ba trăm)
***Mình ghi thành chữ cho các bạn dễ đọc – dễ hiểu
Câu 1:
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}\ge0\\\left(y+15\right)^{40}\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}\ge0\)
Mà \(\left(x-12\right)^{80}+\left(y+15\right)^{40}=0\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\left(x-12\right)^{80}=0\\\left(y+15\right)^{40}=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-12=0\\y+15=0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=12\\y=-15\end{matrix}\right.\)
Vậy \(x=12;y=-15\)
Câu 2:
Giải:
Đặt \(\dfrac{x}{y}=\dfrac{a}{b}=k\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=yk\\a=bk\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{yk-y}{yk}=\dfrac{y\left(k-1\right)}{yk}=\dfrac{k-1}{k}\) (1)
\(\dfrac{a-b}{a}=\dfrac{bk-b}{bk}=\dfrac{b\left(k-1\right)}{bk}=\dfrac{k-1}{k}\) (2)
Từ (1), (2) \(\Rightarrow\dfrac{x-y}{x}=\dfrac{a-b}{a}\left(đpcm\right)\)
Câu 3:
Ta có: \(3^{400}=\left(3^4\right)^{100}=81^{100}\)
\(2^{300}=\left(2^3\right)^{100}=8^{100}\)
Vì \(81^{100}>8^{100}\Rightarrow3^{400}>2^{300}\)
Vậy...
1) Ta có: do 80 va 40 là số chẵn nên
(x – 12)^80 lớn hơn hoặc bằng 0
(y + 15)^40 lớn hươn hoặc bằng 0
Vậy tổng bằng 0 khi và chỉ khi : x-12 = y+15 = 0 <=> x = 12 va y = -15.
2) Đề sai bạn ạ: Phải viết (x – y)/x = (a – b)/a mới đúng
Từ gt: y/x = b/a => (x – y)/x = (a – b)/a ( theo tính chất của tỉ lệ thức )
3) Ta có
3^400 = (3^4)^100) = 81^100
2^300 = (2^3)^100 = 8^100
Vì 81^100>8^100 nên 3^400 > 2^300
3) So sánh 3400 và 2300
Giải:
Ta có: 3400 = (34)100 = 81100
2300 = (23)100 = 8100
Vì 81100 > 8100
Do đó: 3400 > 2300.
Cho hai đa thức;
A(x) = 2x3+ 2x- 3x2 +1 B(x) = 2x2 + 3x3 - x - 5
a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến
b)Tính A(x) + B(x); A(x) - B(x)
\(a,A\left(x\right)=2x^3-3x^2+2x+1\\ B\left(x\right)=3x^3+2x^2-x-5\\ b,A\left(x\right)+B\left(x\right)=\left(2x^3+3x^3\right)+\left(2x^2-3x^2\right)+\left(2x-x\right)+\left(1-5\right)=5x^3-x^2+x-4\\ A\left(x\right)-B\left(x\right)=\left(2x^3-3x^3\right)+\left(-3x^2-2x^2\right)+\left(2x+x\right)+\left(1-5\right)=-x^3-5x^2+3x-4\)
Cho A (x)=x^2 -2x +1 và B(x)= 3x^2 + x -x^2 -5 A, thu gọn và sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến B Tính A (x) + B (x) C tính A (x) - B(x)
A(x)=2x^3+2x-3x^2+1 B(x)=2x^2+3x^3-x-5
a) sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần
b) A(x)+B(x)
c A(x)-B(x)
\(a,\) Sắp xếp
\(A\left(x\right)=2x^3-3x^2+2x+1\)
\(B\left(x\right)=3x^3+2x^2-x-5\)
\(b,A\left(x\right)+B\left(x\right)=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-5\)
\(=5x^3-x^2+x-4\)
\(c,A\left(x\right)-B\left(x\right)=2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+5\)
\(=-x^3-5x^2+3x+6\)
cho X thuộc Q và X khác 0 .Viết x mũ 16 dưới dạng ;
A, tích của hai lũy thừa
B, lũy thừa của x mũ 4
C, thương của hai lũy thừa
a) \(x^{16}=x^{10}\cdot x^6\)
b) \(x^{16}=\left(x^4\right)^4\)
c) \(x^{16}=x^{20}\div x^4\)
Cho hai đa thức :A(x)=2xmũ3 + 2x - 3xmũ2 +1 B(x)=2x mũ2 + 3xmũ3 - x - 5 a) Sắp xếp các đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến. b) Tính A(x) + B(x) c) Tính A(x) – B(x)
A(x)2x3 2x3x2 1
B(x)2x2 3x3 x5
Dấu gì?
\(a) A(x)=2x^3-3x^2+2x+1\\ B(x)=3x^3+2x^2-x-5\\ b) A(x)+B(x)=2x^3-3x^2+2x+1+3x^3+2x^2-x-5\\ =(2x^3+3x^3)+(-3x^2+2x^2)+(2x-x)+(1-5)\\ =5x^3-x^2+x-4\\ c) A(x)-B(x)=2x^3-3x^2+2x+1-(3x^3+2x^2-x-5)\\ = 2x^3-3x^2+2x+1-3x^3-2x^2+x+5\\ =(2x^3-3x^3)+(-3x^2-2x^2)+(2x+x)+(1+5)\\ = -x^3-5x^2+3x+6 \)