Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ice Wings
Xem chi tiết
Trần Thị Loan
4 tháng 12 2015 lúc 21:56

Gọi ƯCLN(A; B) = d

=> A ; B chia hết cho d

=> m + n chia hết cho d  và B = m+ n2 chia hết cho d 

m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m+ mn chia hết cho d

=> (m+ mn) - (m2 + n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d

Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì 

Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n

Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1

Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau 

Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d

+) Trường hợp:  n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1

=> d = 1 

+) Trường hợp:  m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d

- Khi m lẻ  => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d

Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2

Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1

- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d

Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1

Vậy d = 1 hoặc d = 2

 

Ice Wings
Xem chi tiết
Toán Vui
Xem chi tiết
Khánh Hạ
1 tháng 3 2018 lúc 20:38

Gọi ƯCLN(A; B) = d

=> A ; B chia hết cho d

=> m + n chia hết cho d  và B = m+ n2 chia hết cho d 

m + n chia hết cho d => m(m+ n) chia hết cho d => m+ mn chia hết cho d

=> (m+ mn) - (m+ n2) chia hết cho d => n(m - n) chia hết cho d

Nhận xét: n và m - n nguyên tố cùng nhau vì 

Gọi ƯCLN(n;m - n) = d' => n ; m - n chia hết cho d' => n; m chia hết cho d' => d' là ước chung của m; n

Mà theo bài cho ƯCLN(m; n) = 1 nên d' = 1

Vậy n; m - n nguyên tố cùng nhau 

Ta có n(m - n) chia hết cho d => n chia hết cho d hoặc m - n chia hết cho d

+) Trường hợp:  n chia hết cho d : Ta có m + n chia hết cho d nên m chia hết cho d => d là ước chung của m ; n mà ƯCLN(m; n) = 1

=> d = 1 

+) Trường hợp:  m - n chia hết cho d: Ta có m + n chia hết cho d => (m - n) + (m + n) chia hết cho d => 2m chia hết cho d

- Khi m lẻ  => 2 chia hết cho d hoặc m chia hết cho d

Nếu 2 chia hết cho d mà d lớn nhất => d = 2

Nếu m chia hết cho d , theo trường hợp trên => n chia hết cho d => d = 1

- Khi m chẵn, vì m; n nguyên tố cùng nhau nên n lẻ . Lại có 2n chia hết cho d => 2 chia hết cho d hoặc n chia hết cho d

Quay lại trường hợp như trên => d = 2 hoặc 1

Vậy d = 1 hoặc d = 2

Nguyễn Hưng Phát
1 tháng 3 2018 lúc 20:40

Gọi UCLN(A,B)=d

Ta có:\(\hept{\begin{cases}A⋮d\\B⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m+n⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\left(m+n\right)\left(m-n\right)⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}m.m-n.n⋮d\\m.m+n.n⋮d\end{cases}}\)\(\Rightarrow\left(m.m-n.n\right)+\left(m.m+n.n\right)⋮d\)

\(\Rightarrow2.m.m⋮d\Rightarrow m.m⋮d\Rightarrow m⋮d\) vì UCLN(m,d)=1

\(\Rightarrow n⋮d\)

\(\Rightarrow d\inƯ\left(m,n\right)=1\)

Vậy UCLN((A,B)=1

dang thẻ duy
Xem chi tiết
dang thẻ duy
Xem chi tiết
nguyen phuong quynh
Xem chi tiết
Vũ Như Quỳnh
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
NGUYỄN MINH HUY
Xem chi tiết
tran nguyen bao quan
24 tháng 11 2018 lúc 7:48

b) Ta có ƯCLN(S;M)=2

Và ƯCLN(a;b)=ƯCLN(S;M)

Suy ra ƯCLN(a;b)=2

Ta lại có a.b=ƯCLN(a;b).BCNN(a;b)=2.84=168

Ta có hệ phương trình

\(\left\{{}\begin{matrix}a+b=26\\ab=168\left(1\right)\end{matrix}\right.\)

Ta có a+b=16\(\Leftrightarrow b=26-a\)

Thay b=26-a vào (1)\(\Leftrightarrow a\left(26-a\right)=168\Leftrightarrow26a-a^2=168\Leftrightarrow a^2-26a+168=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}a=12\\a=14\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}b=14\\b=12\end{matrix}\right.\)

Vậy (a,b)={(12;14);(14;12)}