dẫn 5,6 lít khí co2 vào dd chứa 44,8g KOH. tính khối lượng các chất trong dd sau phản ứng
dẫn từ từ 6,72 lít khí so2 (đktc) vào một dung dịch có hoà tan 44,8g KOH. a) Xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng. b)Hãy tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
a)
$n_{KOH} = \dfrac{44,8}{56} = 0,8(mol)$
$n_{SO_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)$
Ta thấy : $n_{KOH} : n_{SO_2} = 0,8 : 0,3 = 2,67 > 2$ nên dung dịch sau phản ứng có : $KOH$ dư ; $K_2SO_3$
b)
$n_{K_2SO_3} = n_{SO_2} = 0,3(mol)$
$\Rightarrow m_{K_2SO_3} = 0,3.158 = 47,4(gam)$
$n_{KOH\ dư} = 0,8 - 0,3.2 = 0,2(mol)$
$\Rightarrow m_{KOH\ dư} = 0,2.56 = 11,2(gam)$
dẫn từ từ 13,44 lít khí so2 (đktc) vào một dung dịch có hoà tan 44,8g KOH. a) Xác định các chất có trong dung dịch sau phản ứng. b)Hãy tính khối lượng các chất thu được sau phản ứng
a, Ta có: \(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=\dfrac{44,8}{56}=0,8\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=1,3333\)
⇒ Dd sau pư gồm: K2SO3 và KHSO3.
b, PT: \(SO_2+2KOH\rightarrow K_2SO_3+H_2O\)
\(SO_2+KOH\rightarrow KHSO_3\)
Giả sử: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{K_2SO_3}=x\left(mol\right)\\n_{KHSO_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Theo PT: \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,6\\2x+y=0,8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,2\left(mol\right)\\y=0,4\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{K_2SO_3}=0,2.158=31,6\left(g\right)\\m_{KHSO_3}=0,4.120=48\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
Bạn tham khảo nhé!
tính khối lượng các chất có trong dd sau phản ứng trong các trường hợp sau:
a) sục từ từ 2,24 lít CO2 vào 500ml dd NaOH 0,2M
b) dẫn 11,2 lít SO2 vào dd chứa 84 g KOH
c) sục 13,2g CO2 vào 500 ml Ca(OH)2 0,4M biết thể tích các khí đo ở đktc
a) nco2=v/22.4=0.1 mol
500ml=0.5l
=> nNaoh=Cm.v=0.2 . 0.5=0.1 mol
lập tỉ lệ:
nNaoh/nCo2=0.1/0.1=1
=> sảy ra phương trình
Naoh + co2 ->nahco3
mCo2=n.M=4.4 (g)
mNaoh=n.M=4 (g)
adđlbtkl ta có
mCo2 + mNaoh = mNahco3
=>mNahco3=8.4 (g)
cho 200g dd muối cucl2 6,75% tác dụng vừa đủ với bgam dd koh 5,6% a) tính b. b) tính C% dd thu được sau phản ứng. c) tính khối lượng chất rắn thu được. d) nếu cho lượng KOH ở trên tác dụng với 6,72 lít KHÍ CO2. Tính khối lượng muối thu được
Cho 13,44 lít khí SO2 vào 200ml dd KOH 2M . Tính khối lượng các chất sau phản ứng
\(n_{SO_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\)
Xét \(\dfrac{n_{KOH}}{n_{SO_2}}=\dfrac{0,4}{0,6}=0,67\) => tạo ra muối KHSO3
PTHH: KOH + SO2 --> KHSO3
0,4------------>0,4
=> mKHSO3 = 0,4.120 = 48 (g)
Tính khối lượng muối tạo thành trong mỗi trường hợp sau:
(1).Dẫn 4.48 lít khí CO2 vào 460ml dd KOH 2M
(2).Dẫn 8.69 lít khí SO2 vào 200ml dd NaOH 2.5M
1.\(n_{CO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
\(n_{KOH}=CM.Vdd=2.0,46=0,92\left(mol\right)\)
PTHH:\(CO_2+2KOH\rightarrow K_2CO_3+H_2O\)
TPU: 0,2 0,92
PU: 0,2 0,4 0,2
SPU: 0 0,52 0,2
\(m_{K_2CO_3}=n.M=0,2.138=27,6\left(g\right)\)
2.\(n_{SO_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{8,69}{22,4}=0,4\left(mol\right)\)
\(n_{NaOH}=CM.Vdd=2,5.0,2=0,5\left(mol\right)\)
PTHH:\(SO_2+2NaOH\rightarrow Na_2SO_3+H_2O\)
TPU: 0,4 0,5
PU: 0,25 0,5 0,25
SPU: 0,15 0 0,25
\(m_{Na_2SO_3}=n.M=0,25.126=31,5\left(g\right)\)
cho dd koh 5,6% vào 100g dd h2so4 19,6%. a. tính khối lượng dd koh 5,6% phản ứng. b. tính c% của dd k2so4 thu được sau phản ứng
\(m_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6.100}{100}=19,6\left(g\right)\\ \rightarrow n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2KOH + H2SO4 ---> K2SO4 + 2H2O
0,4<-----0,2--------->0,2
\(\rightarrow m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400\left(g\right)\\ m_{dd\left(sau.pư\right)}=400+100=500\left(g\right)\\ m_{K_2SO_4}=174.0,2=34,8\left(g\right)\\ \rightarrow C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{34,8}{500}.100\%=6,96\%\)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{100.19,6\%}{98}=0,2mol\)
\(2KOH+H_2SO_4\rightarrow K_2SO_4+2H_2O\)
0,4 0,2 0,2 ( mol )
\(m_{ddKOH}=\dfrac{0,4.56}{5,6\%}=400g\)
\(C\%_{K_2SO_4}=\dfrac{0,2.174}{100+400}.100=6,96\%\)
Đốt cháy hoàn toàn 11,2 lít khí etilen. a) tính thể tích không khí cần dùng ( biết Vo2 = 1/5 vkk ) b) tính khối lượng các chất tạo thành c) dẫn toàn bộ lượng khí Co2 sinh ra ở phản ứng trên vào dd Ca(OH)2 10%. Tính khối lượng dd Ca(OH)2 cần dùng.
\(n_{C_2H_4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\\ C_2H_4+3O_2\rightarrow\left(t^o\right)2CO_2+2H_2O\\ a,n_{O_2}=3.0,5=1,5\left(mol\right)\\ V_{O_2\left(đktc\right)}=1,5.22,4=33,6\left(l\right)\\ V_{kk\left(đktc\right)}=33,6.5=168\left(l\right)\\ b,n_{CO_2}=n_{H_2O}=2.0,5=1\left(mol\right)\\ m_{CO_2}=44.1=44\left(g\right);m_{H_2O}=18.1=18\left(g\right)\\ c,CO_2+Ca\left(OH\right)_2\rightarrow CaCO_3+H_2O\\ n_{Ca\left(OH\right)_2}=n_{CO_2}=1\left(mol\right)\\ m_{Ca\left(OH\right)_2}=1.74=74\left(g\right)\\ m_{ddCa\left(OH\right)_2}=\dfrac{74.100}{10}=740\left(g\right)\)
Hòa tan hoàn toàn 32,8g hh X gồm Mg, Fe, Cu vào 200g đ H2SO4 vừa đủ. Sau phản ứng thu được dd A và 19,2g chất rắn không tan và 6,72 lít khí
a. Tính %m mỗi chất trong X
b. Tính C% các chất trong dd A
c. Dẫn V lít khí SO2 sinh ra vào 1 lít KOH 1,5M thu dd Y. Cô cạn Y thu m gam rắn. Tính m?
a) Chất rắn không tan là Cu
=> m Cu = 19,2(gam)
n Mg = a(mol) ; n Fe = b(mol)
=> 24a + 56b = 32,8 -19,2 = 13,6(1)
$Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2$
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
n H2 = a + b = 6,72/22,4 = 0,3(2)
Từ (1)(2) suy ra a = 0,1 ; b = 0,2
%m Cu = 19,2/32,8 .100% = 58,54%
%m Mg = 0,1.24/32,8 .100% = 7,32%
%m Fe = 100% -58,54% -7,32% = 34,14%
b)
m dd A = 32,8 + 200 - 0,3.2 = 232,2(gam)
n MgSO4 = a = 0,1(mol)
n FeSO4 = b = 0,2(mol)
C% MgSO4 = 0,1.120/232,2 .100% = 5,17%
C% FeSO4 = 0,2.152/232,2 .100% = 13,09%