Trộn 100ml dd FeSO4 1,5M vào 300ml dd NaOH 2M thu được kết tủa A và dd B
a) Kết tủa A và dd B?
b) Nung A trong không khí được D ( chất rắn). Tính m của D
Trộn 200ml dd chứa 19g Mgcl2 vs 300ml dd NaOH. Phản ứng thu đc dd khí A và kết tủa B
a) Viết PTPU
b) Tính KL kết tủa B thu đc, lấy kết tủa đem nung nóng thu đc chất rắn. Tính KL chất rắn thu đc
c) Tính Cm chất trong dd A( Bt thể tích dd thay đổi k đáng kể )
Phản ứng này không tạo khí bạn nhé :
200ml = 0,2l
300ml = 0,3l
\(n_{MgCl2}=\dfrac{19}{95}=0,2\left(mol\right)\)
a) Pt : \(MgCl_2+2NaOH\rightarrow Mg\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,2 0,2 0,4
\(n_{Mg\left(OH\right)2}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Mg\left(OH\right)2}=0,2.58=11,6\left(g\right)\)
Pt : \(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O|\)
1 1 1
0,2 0,2
\(n_{MgO}=\dfrac{0,2.1}{1}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{MgO}=0,2.40=8\left(g\right)\)
c) \(n_{NaCl}=\dfrac{0,2.2}{1}=0,4\left(mol\right)\)
\(V_{ddspu}=0,2+0,3=0,5\left(l\right)\)
\(C_{M_{NaCl}}=\dfrac{0,4}{0,5}=0,8\left(M\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư. Sau pư thu được kết tủa A, dd B và chất khí D. Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F. Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G. Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất. Viết ptpư và chỉ ra các chất có trong A, B, D, E, F, G.
Cho hỗn hợp (K, Li, Fe) vào dd CuCl2 dư.
\(K+H_2O\rightarrow KOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Li+H_2O\rightarrow LiOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(Fe+CuCl_2\rightarrow FeCl_2+Cu\)
\(CuCl_2+2KOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(CuCl_2+2LiOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(FeCl_2+2KOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2KCl\)
\(FeCl_2+2LiOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2+2LiCl\)
\(A:Cu\left(OH\right)_2,Fe\left(OH\right)_2\)
\(B:KCl,LiCl,CuCl_2\)
\(D:H_2\)
Cho dd B pư với dd AgNO3 dư thu được kết tủa E và dd F
\(KCl+AgNO_3\rightarrow KNO_3+AgCl\)
\(LiCl+AgNO_3\rightarrow LiNO_3+AgCl\)
\(CuCl_2+2AgNO_3\rightarrow Cu\left(NO_3\right)_2+2AgCl\)
\(E:AgCl\)
\(F:KNO_3,LiNO_3,Cu\left(NO_3\right)_2\)
Cho kết tủa A nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn G
\(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}CuO+H_2O\)
\(4Fe\left(OH\right)_2+O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe_2O_3+4H_2O\)
\(G:CuO,Fe_2O_3\)
Dẫn khí D qua chất rắn G nung nóng thu được một chất rắn duy nhất.
\(CuO+H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}Cu+H_2O\)
\(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2Fe+3H_2O\)
Chổ này có gì nhầm lẫn thì phải , nếu như CuCl2 dư thì lượng Fe sẽ phản ứng hoàn toàn với CuCl2 tạo FeCl2 , nguyên tố Fe đi xuyên suốt đề bài rồi em !
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
Hòa tan hoàn toàn a gam hỗn hợp Al và Fe vào dd H2SO4 loãng dư thu đc dd A và 11,2 lít khí (đktc). Cho từ từ dd NaOH vào dd A đến khi lượng kết tủa bắt đầu ko đổi nữa ( kết tủa B). Lọc kết tủa B thu đc dd nước lọc C. Đem nung B trong không khí đến khối lượng ko đổi thu đc 16g chất rắn D.
a. Viết pthh và xác định A,B,C,D
b. Tính a
c. Cho từ từ dd HCl 2M vào dd C sau pứ thu đc 7,8g kết tủa. Tính thể tích dd HCl 2M đã dùng
hòa tan hoàn toàn 22,4g bột sắt vào 500 ml dd HCl 1,6 M được dd A đun nóng dd A rồi sục khí Cl2 vào được dd B , cho dd NaOH dư vào dd B thu được hh kết tủa C sấy và nung kết tủa trong không khí thu được lượng chất rắn có khối lượng giảm đi 15,12 phần trăm so với khối lượng kết tủa ban đầu . tính nồng độ mol các chất có trong dd B
Hòa tan hoàn toàn 24.625g hh gồm KCl, MgCl2, NaCl vào nước, rồi thêm vào đó 300ml dd AgNO3 1.5M. Sau PỨ thu được dd A, kết tủa B. Cho Cho 2.4g Mg vào dd A, PỨ kết thúc lọc tách riêng chất rắn C và dd D. Cho toàn bộ chất rắn vào dd HCl loãng dư, sau PỨ thấy khối lượng chất rắn C giảm 1.92g. Thêm dd NaOH dư vào dd D, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi được 4g chất rắn E. Tính %m các muối có trong hh đầu.
Trong dd ban đầu:
K+_____a mol
Mg2+___b mol
Na+____c mol
Cl-_____a + 2b + c mol
mhhbđ = 74.5a + 95b + 58.5c = 24.625 g______(1)
nAgNO3 = 0.3*1.5 = 0.45 mol
Cho Mg vào A có phản ứng (theo gt) nên Ag(+) còn dư, Cl(-) hết. Rắn C gồm Ag và có thể cả Mg còn dư nữa. Thật vậy, khi cho rắn C vào HCl loãng thì khối lượng rắn bị giảm đi, chính do Mg pư, Ag thì không. Vậy mrắn C giảm = mMg chưa pư với A = 1.92 g.
=> nMg dư = 1.92/24 = 0.08 mol
=> nMg pư với A = 2.4/24 - 0.08 = 0.02 mol________(*)
Khi cho Mg vào A có pư:
Mg + 2Ag(+) ---> 2Ag(r) + Mg(2+)
0.02__0.04
=> nAg(+) pư với dd ban đầu = 0.45 - 0.04 = 0.41 mol
Ag(+) + Cl(-) ---> AgCl(r)
0.41___0.41
Có: nCl(-) = a + 2b + c = 0.41_____________(2)
Trong các cation trên, Mg(2+) và Ag(+) có pư với OH(-), tuy nhiên trong D chỉ có Mg(2+) nên kết tủa là Mg(OH)2:
Mg(2+) + 2OH(-) ---> Mg(OH)2
Khi nung:
Mg(OH)2 ---> MgO + H2O
Ta có: nMg(2+)trongD = nMgO = 4/40 = 0.1 mol
Trong đó 0.02 mol Mg(2+) được thêm vào bằng cách cho kim loại Mg vào (theo (*)), vậy còn lại 0.08 mol Mg(2+) là thêm từ đầu, ta có:
b = 0.08 mol_________________________(3)
(1), (2), (3) => a = 0.15, b = 0.08, c = 0.1
mKCl = 74.5*0.15 = 11.175 g
mMgCl2 = 95*0.08 = 7.6 g
mNaCl = 58.5*0.1 = 5.85 g
Trộn 100 gam dd CuCl2 13,5% vào 200 gam dd NaOH 5%
a) Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra
b) Nung lượng kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, tính khối lượng chất rắn thu được
Trộn 100 gam dd CuCl2 13,5% vào 200 gam dd NaOH 5%
a) Tính khối lượng chất kết tủa sinh ra
b) Nung lượng kết tủa trong không khí đến khối lượng không đổi, tính khối lượng chất rắn thu được
\(m_{ct}=\dfrac{13,5.100}{100}=13,5\left(g\right)\)
\(n_{CuCl2}=\dfrac{13,5}{135}=0,1\left(mol\right)\)
\(m_{ct}=\dfrac{5.200}{100}=10\left(g\right)\)
\(n_{NaOH}=\dfrac{10}{40}=0,25\left(mol\right)\)
Pt : \(CuCl_2+2NaOH\rightarrow Cu\left(OH\right)_2+2NaCl|\)
1 2 1 2
0,1 0,25 0,1
a) Lập tỉ số so sánh : \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,25}{2}\)
⇒ CuCl2 phản ứng hết , NaOH dư
⇒ Tính toán dựa vào số mol của CuCl2
\(n_{Cu\left(OH\right)2}=\dfrac{0,1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{Cu\left(OH\right)2}=0,1.98=9,8\left(g\right)\)
b) Pt : \(Cu\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}CuO+H_2O|\)
1 1 1
0,1 0,1
\(n_{CuO}=\dfrac{0.1.1}{1}=0,1\left(mol\right)\)
⇒ \(m_{CuO}=0,1.80=8\left(g\right)\)
Chúc bạn học tốt
Cho dd có chứa 2 mol CuCl2 tác dụng với dd có chứa 200 gam NaOH thu được kết tủa A và dd B. Nung kết tủa A đến khi khối lượng không đổi được chất rắn C. Sục khí CO2 vào dd B.
a) Tính khối lượng chất rắn C.
b) Tính khối lượng các muối thu được trong dd B sau khi sục khí CO2. (dd này chỉ có muối trung hòa).