Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Anh
Xem chi tiết
Phạm Tuấn Đạt
3 tháng 6 2019 lúc 15:41

Có \(a^2+b^2=3-ab\)

Mà \(a^2+b^2\ge2ab\) 

\(\Leftrightarrow3\ge3ab\)

\(\Leftrightarrow1\ge ab\left(1\right)\)

Cũng có:\(a^2+b^2\ge-2ab\)

\(\Leftrightarrow3-ab\ge-2ab\)

\(\Leftrightarrow-3\le ab\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(1\ge ab\ge-3\)

Lại có :

\(\left(a^2+b^2\right)^2=\left(3-ab\right)^2\)

\(\Leftrightarrow a^4+b^4=9-6ab+a^2b^2-2a^2b^2=9-6ab-a^2b^2\)

\(\Rightarrow P=a^4+b^4-ab=9-7ab-a^2b^2=-\left(a^2b^2+7ab-9\right)\)

\(\Leftrightarrow P=-\left(a^2b^2-7ab+8ab\right)\)

\(\Leftrightarrow P=\left(ab+3\right)\left(-ab-4\right)+21\)

Có \(ab\ge-3\Rightarrow ab+3\ge0\)

\(-ab-4< 0\)

\(\Rightarrow P\le21\)

Max P = 21<=> ab=-3;a=-b<=>\(b=\pm\sqrt{3};a=\pm\sqrt{3}\)tương ứng

Trần baka
3 tháng 6 2019 lúc 22:16

thằng CTV kia chắc cop nguyên lời giải vào quá =))

Ngô Ngọc Anh
4 tháng 6 2019 lúc 11:17

Bạn Phạm Tuấn, dòng thứ 6 từ dưới lên, tại sao từ

 \(P=-\left(a^2b^2+7ab-9\right)\)có thể tương đương với \(P=-\left(a^2b^2-7ab+8ab\right)\)

Đỗ Quyên
Xem chi tiết
Yeutoanhoc
10 tháng 6 2021 lúc 9:05

`1)x=9(tmđk)`

`<=>sqrtx=3`

`<=>A=3/(9-3)=3/6=1/2`

`2)B=2/(sqrtx+2)+(x+4)/(x-4)(x>0,x ne 4)`

`=(2(sqrtx-2)+x+4)/(x-4)`

`=(2sqrtx-4+x+4)/(x-4)`

`=(x+2sqrtx)/(x-4)`

`=(sqrtx(sqrtx+2))/((sqrtx-2)(sqrtx+2))`

`=sqrtx/(sqrtx-2)`

`c)B/A=sqrtx/(sqrtx-2):sqrtx/(sqrtx-3)`

`=sqrtx/(sqrtx-2)*(sqrtx-3)/sqrtx`

`=(sqrtx-3)/(sqrtx-2)`

`B/A<2`

`<=>(sqrtx-3)/(sqrtx-2)-3/2<0`

`<=>(2sqrtx-6-3sqrtx+6)/(2(sqrtx-2))<0`

`<=>(-sqrtx)/(2(sqrtx-2))<0`

Vì `-sqrtx<0`

`<=>2(sqrtx-2)>0`

`<=>sqrtx-2>0`

`<=>sqrtx>2`

`<=>x>4`.

Vậy với `x>4` thì `B/A<2`

An Thy
10 tháng 6 2021 lúc 9:23

câu hình:

1) Trong (O) có BC là dây cung không đi qua O và H là trung điểm BC

\(\Rightarrow OH\bot BC\Rightarrow\angle OHA=90\Rightarrow\angle OHA+\angle OMA=90+90=180\)

\(\Rightarrow AMOH\) nội tiếp

2)Vì AM,AN là tiếp tuyến \(\Rightarrow\Delta AMN\) cân tại A và AO là phân giác \(\angle MAN\)

\(\Rightarrow AO\bot MN\) mà \(\Delta AMO\) vuông tại M \(\Rightarrow AM^2=AI.AO\) (hệ thức lượng)

3) Ta có: \(\angle OMA+\angle ONA=90+90=180\Rightarrow OMAN\) nội tiếp

mà AMOH nội tiếp \(\Rightarrow A,O,M,N,H\) cùng thuộc 1 đường tròn

\(\Rightarrow\angle CHD=\angle AHM=\angle ANM=\angle MDN\)\(\Rightarrow ND\parallel BC\)

MN cắt BC tại D.

Ta có: \(\angle OIE+\angle OHE=90+90=180\Rightarrow OIEH\) nội tiếp

Xét \(\Delta AIE\) và \(\Delta AHO:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle OAHchung\\\angle AIE=\angle AHO=90\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AIE\sim\Delta AHO\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AI}{AH}=\dfrac{AE}{AO}\Rightarrow AE.AH=AO.AI=AM^2\)

Xét \(\Delta AMB\) và \(\Delta ACM:\) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}\angle CAMchung\\\angle AMB=\angle ACM\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\Delta AMB\sim\Delta ACM\left(g-g\right)\Rightarrow\dfrac{AM}{AC}=\dfrac{AB}{AM}\Rightarrow AM^2=AB.AC\)

\(\Rightarrow AH.AE=AB.AC\Rightarrow AE=\dfrac{AB.AC}{AH}\)

mà A,B,C cố định \(\Rightarrow H\) cố định \(\Rightarrow E\) cố định \(\Rightarrow\) MN luôn đi qua điểm E cố địnhundefined

 

 

M r . V ô D a n h
10 tháng 6 2021 lúc 9:40

1.Với x = 9(TMĐK) => \(\sqrt{x}\) = 3                                                                                                                                                                  Khi đó A = \(\dfrac{1}{2}\)

violet
Xem chi tiết
Kậu...chủ...nhỏ...!!!
15 tháng 5 2021 lúc 10:05

thank you teacher

Nguyễn Trọng Cường
15 tháng 5 2021 lúc 12:57

thanks teacher

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
8 tháng 1 2017 lúc 3:10

Chọn: D.

Do vị trí và ảnh hưởng của các khối khí nên biên độ nhiệt trung bình năm của Hà Nội lớn (12,5oC) cao hơn ở TP.Hồ Chí Minh ( 3 , 1 0 C ).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
2 tháng 6 2017 lúc 5:37

Chọn: B.

Nhiệt độ trung bình tháng I ở Hà Nội ( 16 , 4 ° C ) thấp hơn TP. Hồ Chí Minh( 25 , 8 ° C ).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
25 tháng 2 2018 lúc 9:17

Chọn: A.

Nhiệt độ trung bình tháng VII ở Hà Nội ( 28 , 9 ° C ) cao hơn TP. Hồ Chí Minh ( 27 , 1 ° C ).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
21 tháng 4 2018 lúc 6:07

Chọn: C.

Số tháng có nhiệt độ trên 20°C ở TP. Hồ Chí Minh (12 Tháng), nhiều hơn Hà Nội (9 tháng).

Hoàng Gia Bảo
Xem chi tiết
Nguyễn Vũ Thu Hương
10 tháng 3 2017 lúc 12:25

Dựa vào biểu đồ đã cho, nhận xét thấy

Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh đều lớn hơn 200C

=>A đúng

Nhiệt độ trung bình năm của Hà Nội nhỏ hơn TP Hồ Chí Minh =>B đúng

Biên độ nhiệt của Hà Nội (12,50C) lớn hơn nhiều TP Hồ Chí Minh (3,20C)

=>C đúng

TP Hồ Chí Minh nóng quanh năm, nhiệt độ luôn trên 250C

=>nhận xét Hà Nội và TP Hồ Chí Minh đều có mùa đông lạnh kéo dài 2 tháng là không đúng

=> Chọn đáp án D