Nguyễn Thư
14 Language problems may come to the attention of the public when they have ........................... such as fatal accidents or social problems. 15 Evidence of the extent of the language barrier has been gained from ............................ of materials used by scientists such as books and periodicals. 16 An example of British linguistic insularity is the use of English for materials such as ........................... 17 An example of a part of the world where people may have diff...
Đọc tiếp

Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Thư
Xem chi tiết
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
29 tháng 1 2019 lúc 11:09

Đáp án A

Tác giả nói rằng những nơi như trường học hay cơ quan làm việc ________.

A. củng cố khác biệt vô hình trong văn hoá

B. nhận biết được khác biệt văn hoá

C. cùng có chung một văn hoá

D. dạy cho nhân viên về khác biệt văn hoá

Câu đầu đoạn cuối: “Formal organizations and institutions, such as schools, hospitals, workplaces, governments, and the legal system are collection sites for invisible cultural differences.”

(Các cơ quan tổ chức chính quy như trường học, bệnh viện, cơ quan làm việc, chính phủ và hệ thống pháp lý là nơi quy tụ những khác biệt vô hình trong văn hoá.)

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
5 tháng 11 2019 lúc 4:16

Đáp án A

Cụm “the tip of the iceberg” trong đoạn 1 có nghĩa ______

A. phần lớn khía cạnh văn hoá không thể nhìn thấy

B. chúng ta thường chỉ chú trọng hình thức tối cao của văn hoá

C. các văn hoá khác có vẻ xa cách, lạnh lung với chúng ta

D. các khía cạnh bề nổi được tiếp thu qua các cơ quan chính quy

The tip of the iceberg: phần nổi tảng băng trôi.

Nguyên lý này nói đến những thứ ta dễ nhận thấy được chỉ là phần nổi của một sự vật, sự việc. Còn phần lớn hơn, quan trọng hơn lại là phần chìm, không nhận thấy được.

Tác giả có ý muốn nói phần lớn khía cạnh văn hoá là phần chìm mà ta không nhận thấy được.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
1 tháng 10 2019 lúc 6:16

Đáp án D

Điều nào sau đây không được đề cập đến như một ví dụ về văn hoá vô hình?

A. Cách người ta thể hiện sự hứng thú với điều người khác nói.

B. Muộn bao lâu thì bị coi là bất lịch sự.

C. Chủ đề nào nên tránh trong các cuộc trò chuyện.

D. Đồ ăn nào nên ăn trong toà án.

Câu 2 đoạn 2: “For example, how long we can be late before being impolite, what topics we should avoid in a conversation, how we show interest or attention through listening behavior…”

Như vậy dễ thấy cả A, B, C đều được đề cập. Chỉ có D sai

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
2 tháng 2 2019 lúc 14:37

Đáp án D

Giải thích: Đâu là mục đích chính của đoạn văn?

A. Để miêu tả sự đa dạng văn hóa

B. Để chỉ ra rằng nhiều lĩnh vực văn hóa được học một cách có ý thức

C. Để giải thích tại sao những xung đột liên văn hóa xảy ra

    D. Để giải thích tầm quan trọng của những mặt không nhìn thấy của văn hóa.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
10 tháng 1 2018 lúc 11:45

Đáp án C

Mục đích chính của đoạn văn là gì?

A. Chỉ ra rằng phần đa văn hoá được chủ tâm tiếp thu.

B. Mô tả sự đa dạng văn hoá.

C. Giải thích tầm quan trọng của các khía cạnh vô hình trong văn hoá.

D. Giải thích tại sao mâu thuẫn văn hoá xảy ra.

Trong đoạn 1, tác giả giới thiệu về những khía cạnh vô hình trong văn hoá và từ đoạn 2 với câu chủ đề: “Invisible elements of culture are important to us.” tác giả đi sâu vào giải thích tầm quan trọng của chúng, đồng thời đưa ra những ví dụ, dẫn chứng để chứng minh luận điểm của mình

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
28 tháng 9 2019 lúc 13:42

Đáp án C

Giải thích: Điều nào sau đây hầu như dẫn đến sự hiểu lầm?

A. thức ăn được nấu theo cách không bình thường bởi du khách nước ngoài

B. cách cư xử kì lạ từ ai đó nói tiếng nước ngoài

C. hành vi kì lạ từ ai đó nói ngôn ngữ của chúng ta

D. học về văn hóa của chúng ta ở trường

Yet when such a man is dressed similarly to us, speaks our language. and does not differ from us in other obvious ways. we may fail to recognize the invisible cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.

Dịch đoạn văn: Trong hầu hết những cuộc thảo luận về sự đa dạng văn hóa, sự chú ý chỉ tập trung vào những khía cạnh rõ ràng, nhìn thấy được như ngôn ngữ, trang phục, thức ăn, tôn giáo, âm nhạc và những nghi lễ mang tính xã hội.

Mặc dù chúng rất quan trọng, những sự thể hiện văn hóa có thể nhận thấy này, được dạy một cách có chọn lọc và được học một cách có ý thức, cũng chỉ là bề nổi của văn hóa. Còn rất nhiều thứ về văn hóa được dạy và học một cách âm thầm, hoặc không hề nhận thức được. Vì vậy, cả những người nghiên cứu hay không nghiên cứu về văn hóa cũng không thể nhận thức được rằng những mặt không thể nhìn thấy nhất định của nền văn hóa của họ có tồn tại.

Những thành phần không nhìn thấy của văn hóa rất quan trọng với chúng ta. Ví dụ, chúng ta có thể đến muộn bao lâu trước khi bị coi là bất lịch sự, chủ đề nào chúng ta nên tránh trong các cuộc trò chuyện, chúng ta nên thể hiện sự quan tâm hoặc chú ý như thế nào qua cách lắng nghe, chúng ta coi cái gì là đẹp, là xấu - đây là tất cả những khía cạnh của văn hóa mà chúng ta học và sử dụng mà không nhận thức được nó. Khi chúng ta gặp những người khác mà cách thể hiện văn hóa không nhìn thấy của họ khác với cái chúng ta học một cách âm thầm, chúng ta thường không nhận ra cách cư xử của họ như văn hóa truyền thống.

Sự khác biệt về văn hóa không được nhìn thấy có thể gây ra những vấn đề trong các mối quan hệ liên văn hóa. Những xung đột có thể phát sinh khi chúng ta không thể nhận ra sự khác biệt về hành vi của người khác là mang tính văn hóa chứ không phải mang tính cá nhân. Chúng ta có xu hướng hiểu sai hành vi của người khác, buộc tội họ, hoặc phán xét ý định, khả năng của họ mà không nhận ra rằng chúng ta đang trải nghiệm sự khác biệt về văn hóa chứ không phải sự khác biệt của cá nhân.

Những tổ chức và cơ quan chính thống, như trường học, bệnh viện, nơi làm việc, chính phủ, và hệ thống hợp pháp chính là những nơi tập hợp của sự khác biệt văn hóa không nhìn thấy. Nếu những sự khác biệt này dễ nhận thấy hơn, chúng ta đã có thể có ít sự hiểu lầm hơn. Ví dụ, nếu chúng ta gặp một người đàn ông ở tòa án mà đang mặc bộ quần áo kì lạ, nói một ngôn ngữ không giống chúng ta, mang theo thức ăn trông kì lạ, chúng ta cũng không thề cam đoan là chúng ta hiểu được suy nghĩ và tình cảm của anh ta hay anh ta hiểu về chúng ta.

Thế nhưng khi một người đàn ông như vậy mặc quần áo giống chúng 

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
6 tháng 1 2019 lúc 6:26

Đáp án A

Giải thích: Có thể suy ra từ đoạn 3 ràng xung đột xảy ra khi______

A. mọi người nghĩ khác biệt về văn hóa là khác biệt mang tính cá nhân

B. mọi người cạnh tranh với những người đến từ nền văn hóa khác

C. một nền văn hóa thì không thể nhìn thấy được hơn một nền văn hoá khác

D. một số người nhận ra nhiều sự khác biệt văn hóa hơn những người khác

Conflicts may arise when we are unable to recognize others’ behavioral differences as cultural rather than personal.

Bình luận (0)
Lê Quỳnh  Anh
Xem chi tiết
Dương Hoàn Anh
15 tháng 3 2019 lúc 7:03

Đáp án C

Điều nào sau đây dễ có khả năng gây hiểu nhầm nhất?

A. Hành vi kì lạ từ ai đó nói ngôn ngữ khác mình.

B. Học về văn hoá của mình tại trường học.

C. Hành vi kì lạ từ ai đó nói chung ngôn ngữ.

D. Thức ăn lạ miệng được nấu bởi du khách nước ngoài.

Đoạn cuối bài viết: “If the differences were more visible, we might have less misunderstanding. For example, if we met a man in a courthouse who was wearing exotic clothes, speaking a language other than ours, and carrying food that looked strange, we would not assume that we understood his thoughts and feelings or that he understood ours. Yet when such a man is dressed similarly to us, speaks our language, and does not differ from us in other obvious ways, we may fail to recognize the invisible cultural differences between us. As a result, mutual misunderstanding may arise.”

Ý chính: Khi sự khác biệt rõ ràng ngay từ đầu chúng ta ít hiểu nhầm hơn. Ví dụ một người có bề ngoài khác mình, nói ngôn ngữ khác mình thì ta sẽ không cho là mình hiểu được anh ta hay anh ta hiểu được mình. Nhưng nếu một người vẻ ngoài có vẻ không khác, lại nói chung ngôn ngữ thì ta sẽ cho rằng mình hiểu được anh ta. Tuy nhiên, quan niệm mới là cái quyết định hành vi, do đó dù cho vẻ ngoài giống nhưng quan niệm vô hình lại khác biệt thì mâu thuẫn từ đó sẽ dễ dàng xảy ra

Bình luận (0)