Những câu hỏi liên quan
Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
18 tháng 5 2018 lúc 15:08

Gọi thể tích thanh nhôm là x (cm3), thanh sắt là y (cm3)

Vì khối lượng hai thanh bằng nhau nên thể tích tỉ lệ nghịch với khối lượng riêng.

Ta có: x/y = 7,8/2,7 ≈ 2,9

Vậy thể tích thanh nhôm lớn hơn thể tích thanh sắt khoảng 2,9 lần

Nguyễn Ngọc Huyền
Xem chi tiết
truyk
25 tháng 12 2015 lúc 16:42

thanh chì có khối lượng lớn hơn 11,3 / 7,8  lần vì 2 cái này chung khối lượng

Pham Trong Bach
Xem chi tiết
Cao Minh Tâm
17 tháng 2 2018 lúc 8:46

Vì m = V.D và m là hằng số có khối lượng bằng nhau nên V và D là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau với hệ số tỉ lệ dương.

Theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch ta có:

Vsắt.Dsắt = Vchì.Dchì nên suy ra :

Giải bài 49 trang 76 Toán 7 Tập 1 | Giải bài tập Toán 7

Vậy thể tích thanh sắt lớn hơn và lớn hơn khoảng 1,45 lần

Nguyen Hieu Quan
Xem chi tiết
phạm vân trang
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Yến Ngọc
Xem chi tiết
Fairy Tail
15 tháng 6 2018 lúc 18:04

296,1 g

Ƭhiêท ᗪii
27 tháng 4 2019 lúc 22:26

trl:296,1 g

hok tốt

Dii~

mochi TV
Xem chi tiết
mikusanpai(՞•ﻌ•՞)
25 tháng 2 2021 lúc 9:03
 Đổi 300cm3=0,0003m3Ta có d=10D=> Trọng lượng riêng của thành sắt là:d=10D=7800.10=78000 (N/m3)Lại có d=P/V => Trọng lượng vủa thành sắt là :P=d.V = 78000.0,0003 = 23,4N                 Đáp số : 23,4 N
ẩn danh
Xem chi tiết
Edogawa Conan
30 tháng 3 2022 lúc 20:39

Gọi x,y lần lượt là thể tích của vàng và bạc trong thỏi hợp kim

Ta có: \(x+y=30\left(cm^3\right)\)      (1)

Khối lượng của vàng: \(19,3x\left(g\right)\)

Khối lượng của bạc: \(10,5y\left(g\right)\)

Mà thỏi hợp kim có khối lượng 450g \(\Rightarrow19,3x+10,5y=450\left(g\right)\)         (2)

Từ (1)(2) ta có hệ pt:\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=30\\19,3x+10,5y=450\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=15,34\left(cm^3\right)\\y=14,66\left(cm^3\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{vàng}=15,34.19,3=296,062\left(g\right)\\m_{bạc}=450-296,062=153,938\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

nguyễn thị hương giang
30 tháng 3 2022 lúc 20:45

Gọi \(m_1,V_1,D_1\) lần lượt là khối lượng, thể tích, khối lượng riêng của vàng.

\(m_2,V_2,D_2\) lần lượt là khối lượng, thể tíc, khối lượng riêng của bạc.

Ta có: \(V_1+V_2=30\)

\(\Rightarrow\dfrac{m_1}{D_1}+\dfrac{m_2}{D_2}=30\Rightarrow\dfrac{m_1}{19,3}+\dfrac{m_2}{10,5}=30\) (1)

Mà \(m_1+m_2=450\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_1=296,08g\\m_2=153,92g\end{matrix}\right.\)

Mai Thanh Hoàng
Xem chi tiết
Quang Minh Trần
16 tháng 10 2016 lúc 5:54

Gọi m1, v1 , D1 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của vàng

m2 , v2, D2 là khối lượng, thể tích và khối lượng riêng của bạc

Theo đề bài ta có

m1 +  m2 = 450 (g) (1)

và 

v1 + v2 = 30 (cm3

mà v1 = \(\frac{m_1}{D_1}=\frac{1}{19,3}m_1\)

v2 = \(\frac{m_2}{D_2}=\frac{1}{10,5}m_2\)

=> \(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\) (2)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

m1 + m2 =450

\(\frac{1}{19,3}m_1+\frac{1}{10,5}m_2=30\)

Giải hệ phương trình trên ta được:

m1 =296 g

m2 = 154g

Vậy khối lượng vàng trong hỗn hợp là 296 g

khối lượng bạc trong hỗn hợp là: 154g