Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Ngô Thị Thu Mai
Xem chi tiết
Moon Moon
Xem chi tiết
NGUYỄN THẾ HIỆP
25 tháng 2 2017 lúc 22:31

do y>x>0 => \(5^y>5\Rightarrow5^y⋮5\)

Mặt khác, \(2^x,2^x+1,2^x+2,2^x+3,2^x+4\)là 5 số tự nhiên liên tiếp và \(2^x\)không tận cùng bằng 0

=> \(2^x\)+1 hoặc \(2^x\)+3 chia hết cho 5

=> VT \(⋮\)5

Mà 11879 không chia hết cho 5

=> không tồn tại x,y thỏa mãn

nguyen van giang
Xem chi tiết
alibaba nguyễn
18 tháng 10 2016 lúc 9:33

Ta có

\(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)-5^y=11879\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+4\right)\left(2^{2x}+5\times2^x+6\right)=11879+5^y\)

\(\Leftrightarrow\left(2^{2x}+5\times2^x+5\right)^2=11880+5^y\)

Với y = 0 thì

\(2^{2x}+5\times2^x+5=109\)

\(\Leftrightarrow2^x=8\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Với \(y\ge1\)thì vế trái không chia hết cho 5 còn vế phải chia hết cho 5 nên không tồn tại (x, y) thỏa cái đó

Vậy có duy nhất 1 cặp nghiệm tự nhiên là (x, y) = (3, 0)

Zed
Xem chi tiết
Đào Thị Diệu Vi
27 tháng 1 2016 lúc 17:51

Đặt A=(2^x+1)(2^x+2)(2^x+3)(2^x+4), ta có 2^x.A là tích của 5 số tự nhiên liên tiếp nên chia hết cho 5. Nhưng 2^x không chia hết cho 5, do đó A chia hết cho 5.

Nếu y>=1 ta có (2^x+1)(2^x+2)(2^x+3)(2^x+4)-5^y chia hết cho 5 mà 11879 không chia hết cho 5 nên y>=1 không thỏa mãn

=>y=0

Khi đó ta có  (2^x+1)(2^x+2)(2^x+3)(2^x+4)-5^y=11879

             <=> (2^x+1)(2^x+2)(2^x+3)(2^x+4)-1=11879

             <=> (2^x+1)(2^x+2)(2^x+3)(2^x+4)=11880

             <=> (2^x+1)(2^x+2)(2^x+3)(2^x+4)=9.10.11.12

               =>x=3   

Vậy x=3 và y=0

Ngọc Ánh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Quang 123
Xem chi tiết
Ngô Ngọc Hải
23 tháng 6 2016 lúc 14:02

Đáp án là 2,999960606

Nguyễn Văn Tuấn Anh
Xem chi tiết

Dễ thấy vế trái chia hết cho 5 với y >0
Vậy y=0 , giải ra x 

Học tốt!!!!!!!

 Ta có :  2x;2x+1;2x+2;2x+3;2x+4 là 5 số tự nhiên liên tiếp.

                        =>  2x(2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)⋮5

                Mặt khác ƯCLN ( 2x; 5)=1 nên  (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)⋮5 

                + Với  y≥1 thì VP= [(2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)−5y]⋮5 

                Mà VP= 11879≡4(mod5) 

                Suy ra phương trình vô nghiệm

                +Với y=0 ta có :

                        (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)−50=11879 

                 <=> (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)=11880 

                 <=> (2x+1)(2x+2)(2x+3)(2x+4)=9.10.11.12

                 <=> 2x+1=9 

                 <=> 2x=8 

                 <=> 2x=23 

                 <=>x=3

                 Vậy phương trình đã cho có 1 nghiệm duy nhất (x; y)=(3; 0)

KCLH Kedokatoji
Xem chi tiết
Đặng Ngọc Quỳnh
18 tháng 10 2020 lúc 6:58

Ta có:

\(2^x\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)\) là tích 5 số tự nhiên nên chia hết cho 5 

Mà 2x không chia hết cho 5 nên

\(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)⋮5\)

Mà 11879 không chia hết cho 5 nên y=0

=> \(\left(2^x+1\right)\left(2^x+2\right)\left(2^x+3\right)\left(2^x+4\right)=11880=9.10.11.12\Rightarrow x=3\)

Vậy pt có nghiệm (x;y)=(3;0)

Khách vãng lai đã xóa
Hang Nguyen
Xem chi tiết

a: \(x^3-2y^2=2^3-2\cdot\left(-2\right)^2=8-2\cdot4=0\)

=>\(C=x\left(x^2-y\right)\left(x^3-2y^2\right)\left(x^4-3y^3\right)\left(x^5-4y^4\right)=0\)

b: x+y+1=0

=>x+y=-1

\(D=x^2\left(x+y\right)-y^2\left(x+y\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\left(x+y\right)+3\)

\(=x^2\cdot\left(-1\right)-y^2\left(-1\right)+\left(x^2-y^2\right)+2\cdot\left(-1\right)+3\)

\(=-x^2+y^2+x^2-y^2-2+3\)

=1