Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
le thi khanh huyen
Xem chi tiết
Huỳnh Diệu Bảo
9 tháng 1 2016 lúc 22:41

1) 2n+7=2(n+1)+5

để 2n+7 chia hết cho n+1 thì 5 phải chia hết cho n+1

=> n+1\(\in\) Ư(5) => n\(\in\){...............}

bạn tự tìm n vì mình chưa biết bạn có học số âm hay chưa

Từ bài 2-> 4 áp dụng như bài 1

Dương Thanh Hà
4 tháng 1 2021 lúc 17:12

Ta có 2n+7=2(n+1)+5

Vì 2(n+1

Do đó 2n + 7=2(n+1)+5 khi 5 chí hết cho n +1

Suy ra n+1 "thuộc tập hợp" Ư (5) = {1;5}

Lập bảng n+1 I 1 I 5

                  n   I 0 I 4

Vậy n "thuộc tập hợp" {0;4}

Khách vãng lai đã xóa
phạm hoàng anh thư
Xem chi tiết
Nhã Trúc
7 tháng 11 2021 lúc 20:13

a)n=3
b)n=9

Lê Bá Hải
Xem chi tiết
adedwad
Xem chi tiết
Đạt Lê
23 tháng 10 2016 lúc 18:41

3.(2n+5) chia hết cho 3n+1

2.(3n+1) chia hết cho 3n+1

suy ra 3.(2n+5)-2.(3n+1) chia hết cho 3n+1

(6n+15)-(6n+2) chia hết cho 3n+1

(6n+15-6n-2) chia hết cho 3n+1

13 chia hết cho 3n+1

vậy ta có bảng

3n+1         13                1

n               4                 0

vậy n thuộc{0;4}

   

Phạm Thị Minh Tâm
Xem chi tiết
Tsukino Usagi
Xem chi tiết
Nguyễn Ngọc Nhi
11 tháng 10 2017 lúc 21:51

a) 16 - 3n chia hết cho n +4

   n+ 4 chia hết cho n+4

=) (16 - 3n ) - ( n + 4) chia hết cho n + 4

     16 - 3n - n- 4 chia hết n + 4

      12 +4n chia hết cho n +4

    = ) n +4 thuộc Ư ( 12 + 4n )

 ?????

 hic mới biết làm tới đây thông cảm

Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
30 tháng 12 2022 lúc 12:56

a: =>x-1+11 chia hết cho x-1

=>\(x-1\in\left\{1;-1;11;-11\right\}\)

=>\(x\in\left\{2;0;12;-10\right\}\)

b: =>2n+6+9 chia hết cho n+3

=>\(n+3\in\left\{1;-1;3;-3;9;-9\right\}\)

=>\(n\in\left\{-2;-4;0;-6;6;-12\right\}\)

Pokemon Love
Xem chi tiết
Nguyễn Kim Thành
19 tháng 10 2016 lúc 12:43

-Xét hiệu (n + 6) - (n +2)

        = n + 6 + n - 2

         = 4 (khử n)

Nếu n +6 chia hết cho n+ 2 thì 4 phải chia hết cho n+2..

Suy ra: n + 2 \(_{ }\in\) Ư(4) = { 1 ; 2 ; 4} Mà n+2 \(\ge\) 2 nên n+2 \(\in\) { 2 ; 4}

+ n + 2 = 2

   n       = 2 - 2

   n       =  0

+ n + 2 = 4

   n        = 4 - 2

   n         = 2

Vậy n\(\in\) { 0 ; 2}

-Xét 2(n -2) \(⋮\) n - 2. Vậy 2(n - 2) = 2n - 4

Xét tổng (2n + 3) + (2n - 4)

            = 2n + 3 + 2n - 4

            =  7 (khử 2n)

Nếu 2n +3 \(⋮\) n - 2 thì 7 \(⋮\) n - 2. 

n- 2 \(\in\) Ư(7) = { 1 ; 7}

+ n - 2 = 1

   n       = 1+2

   n       = 3

+n - 2 = 7

  n       = 7 +2

  n       = 9

Vậy n \(\in\)

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:08

n+6\(⋮\)n+2

n+2\(⋮\)n+2

n+6-n+2\(⋮\)n+2

8\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4,8}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2,6}

vi n\(\in\)N nen n={0,2.6}

 

2n+3\(⋮\)n-2

2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2(n-2)\(⋮\)n-2

2n+3-2n+4\(⋮\)n-2

             7\(⋮\)n-2

\(\Rightarrow\)n-2={1,7}

\(\Rightarrow\)n={3,10}

 

3n+1\(⋮\)11-2n

2(3n+1)\(⋮\)11-2n

11-2n\(⋮\)11-2n

3(11-2n)\(⋮\)11-2n

2(3n+1)+3(11-2n)\(⋮\)11-2n

6n+2+33-6n\(⋮\)11-2n

35\(⋮\)11-2n

\(\Rightarrow\)11-2n={1,5,7,35}

\(\Rightarrow\)2n={12,16,18,46}

\(\Rightarrow\)n={6,8,9,23}

 

ngo thi phuong
19 tháng 10 2016 lúc 14:13

cho minh chua lai cau dau

n+6:n+2

n+2:n+2

n+6-(n+2):n+2

n+6-n-2:n+2

4:n+2

\(\Rightarrow\)n+2={1,2,4}

\(\Rightarrow\)n={-1,0,2}

vi n\(\in\)N nen n={0,2}

Lưu Quốc An
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
24 tháng 10 2021 lúc 21:21

\(2n+3⋮3n+1\)

\(\Leftrightarrow3n+1\in\left\{1;7\right\}\)

hay \(n\in\left\{0;2\right\}\)