Trong không khí, khi hai điên tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d +10 (cm) thì lực tưong tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6N và 5.10-7N giá trị của d là ?cm
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d (cm) và d + 10 (cm) thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2.10-6 N và 5.10-7 N. Giá trị của d là
A. 2,5 cm.
B. 20 cm.
C. 5 cm.
D. 10 cm.
Trong không khí, khi hai điện tích điểm đặt cách nhau lần lượt là d và d+10cm thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn tương ứng là 2 . 10 - 6 N và 5 . 10 - 7 N. Giá trị của d là
A. 5cm
B. 20cm
C. 2,5cm
D. 10cm
Hai điện tích điểm đặt cách nhau một khoảng r thì lực tương tác giữa chúng là 2.10^-6N , khi chúng dời nhau thêm 2cm thì lực tương tác giữa chúng là 5.10^-7N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là A. 2cm B. 3cm C. 1cm D. 4cm
Đặt 2 điện tích q 1 và q 2 trong không khí. Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 2 . 10 - 6 N . Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 5 . 10 - 7 N . Khoảng cách ban đầu giữa chúng là:
A. 1cm
B. 2cm
C. 3cm
D. 4cm
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
A. 2,25.
B. 1.
C. 3.
D. 2,5.
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu
A. 2,25
B. 1
C. 3
D. 2,5
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng lại cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn là 10 N. Tính độ lớn của các điện tích và hằng số điện môi của dầu
Hai điện tích đặt cách nhau một khoảng r trong không khí thì lực tương tác giữa chúng là 2 . 10 - 3 N . Nếu khoảng cách đó mà đặt trong môi trường điện môi thì lực tương tác giữa chúng là 10 - 3 N
a) Xác định hằng số điện môi
b) Để lực tương tác giữa hai điện tích đó khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích là bao nhiêu? Biết khoảng cách giữa hai điện tích này trong không khí là 20 cm
a. Ta có biểu thức lực tương tác giữa hai điện tích trong không khí và trong điện môi được xác định bởi
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r 2 ⇒ ε = F 0 F = 2
b. Để lực tương tác giữa hai điện tích khi đặt trong điện môi bằng lực tương tác giữa hai điện tích khi ta đặt trong không khí thì khoảng cách giữa hai điện tích bây giờ là r '
F 0 = k q 1 q 2 r 2 F = k q 1 q 2 ε r ' 2 ⇒ F 0 = F ' ⇒ r ' = r ε = 10 2 cm
Câu 1. Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau được đặt trong không khí cách nhau 12 cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng 10 N. Đặt hai điện tích đó trong dầu và đưa chúng cách nhau 8 cm thì lực tương tác giữa chúng vẫn bằng 10 N. Tính độ lớn các điện tích và hằng số điện môi của dầu.
Câu 2. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm2, người ta dùng tấm sắt làm catôt của một bình điện phân đựng dùng dịch CuSO4 và anôt là một thanh đồng nguyên chất, rồi cho dòng điện có cường độ
I = 10 A chạy qua trong thời gian 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm bề dày lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Cho biết đồng có A = 64; n = 2; số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol và có khối lượng riêng D = 8,9.103 kg/m3.
Câu 3: Một quả cầu nhỏ khối lượng m=0,1g mang điện tích q = 10-8C được treo bằng sợi dây không giãn và đặt vào điện trường đều có đường sức nằm ngang. Khi quả cầu cân bằng, dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc alpha = 45 độ Lấy g = 10m/s2. Tính độ lớn của cường độ điện trường?