Nhận xét cac công ty độc quyền ở Mỹ cuối the kỉ 19 fqu thế kỉ 20
Câu 1: Nêu những đặc điểm giống nhau của các nước Anh,Pháp, Đức, Mĩ của cuối thế kỉ 19 đầu thế kỉ 20
Câu 2: Nêu đặc điểm của đế quốc Đức và giải thích
Câu 3: Các công ty độc quyền ở Mĩ hình thành trong tình hình khinh tế như thế nào
CÁC BẠN GIÚP MÌNH VỚI NHA> CẢM ƠN CÁC BẠN NHIỀU NHA
Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Câu 2 :
Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Câu 3:
Các công ty độc quyền Mĩ hình thành trong tình hình kinh tế phát triển với tốc độ nhanh.
Từ vị trí thứ tư nhảy vọt lên đứng đầu thế giới về sản xuất công nghiệp. Năm 1894, sản phẩm công nghiệp của Mĩ gấp đôi Anh và bằng ½ các nước Châu Âu gộp lại -> Xuất hiện các công ty độc quyền khổng lồ có ảnh hưởng đến kinh tế - chính trị.
Nông nghiệp Mĩ phát triển đã trở thành nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho châu Âu.
Câu 1:
Giống nhau: Đều là những cường quốc, chuyển từ chế độ tư bản => Đế quốc
- Do sự phát triển cao, nên nhu cầu về thị trường, nguyên liệu => Tăng cường xâm chiếm thuộc địa
Câu 2:
Đặc điểm của đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt hiếu chiến"
Chủ nghĩa đế quốc Đức là "chủ nghĩa đế quốc quân phiệt, hiếu chiến" vì nước Đức chịu ảnh hưởng sâu sắc của truyền thống quân phiệt Phổ, đã thi hành chính sách đối nội, đối ngoại phản động, hiếu chiến : để cao chủng tộc Đức. đàn áp phong trào công nhân, truyền bá bạo lực, chạy đua vũ trang. Do kinh tế phát triển mạnh nhưng lại bị thua thiệt do ít thuộc địa, giới cầm quyền Đức hung hãn đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Nhận xét chung về phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX
Từ sau thế kỉ XIX, các nước đế quốc mở rộng và hoàn thành việc thống trị các nước Đông Nam Á. Hầu hết các nước trong khu vực này, trừ Xiêm (Thái Lan) đều trở thành thuộc địa. Sự áp bức bóc lột của chủ nghĩa thực dân là nguyên nhân thúc đẩy phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ngày càng phát triển ở khu vực này.
- Hiểu được trong khi giai cấp phong kiến trở thành tay sai cho chủ nghĩa đế quốc thì giai cấp tư sản dân tộc, mặc dù còn non yếu, đã tổ chức lãnh đạo cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc. Đặc biệt, giai cấp công nhân ngày càng trưởng thành từng bước vươn lên vũ đài đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Thấy rõ những nét chính về các cuộc đấu tranh giải phóng tiêu biểu cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX. Ở các nước Đông Nam Á: In-đô-nê-xi-a, Phi-líp-pin, Cam-pu-chia, Lào, Việt Nam.
Cuối thế kỉ XIX, đầu thế kỉ XX, xã hội In-đô-nê-xi-a có nhiều biến đổi, việc đầu tư của tư bản nước ngoài ngày càng mạnh mẽ, tạo nên sự phân hóa xã hội sâu sắc, giai đoạn công nhân và tư sản ra đời, ngày càng trưởng thành về ý thức dân tộc. Vì vậy, phong trào yêu nước mang màu sắc mới theo khuynh hướng dân chủ tư sản.
-nhận xét về phong trào đấu tranh 3 nước Đông dương:
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
+ Ý nghĩa: Thể hiện tinh thần yêu nước và tinh thần đoàn kết của nhân dân 3 nước Đông Dương trong cuộc đấu tranh chống Pháp.
TÓM LẠI :Cuối thế kỉ XX phong trào giải phóng dân tộc ở Đông Nam Á bùng nổ mạnh mẽ nhưng đều thất bại,vì còn mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ chưa có sự đoàn kết giửa các dân tộc, song sẽ tạo điều kiện tiền đề cho những giai đoạn sau.
+ Phong trào đấu tranh ở Cam-pu-chia, Lào cuối thế kỷ XIX - đầu thế kỉ XX diễn ra liên tục sôi nổi, hình thức đấu tranh chủ yếu là khởi nghĩa vũ trang.
+ Mục tiêu chống Pháp, giành độc lập vì vậy phong trào mang tính chất của cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc song còn ở giai đoạn tự phát.
+ Phong trào do sĩ phu hoặc nông dân lãnh đạo.
+ Kết quả phong trào thất bại do: tự phát, thiếu tổ chức vững vàng, thiếu đường lối đấu tranh đúng đắn.
Nhận xét phong trào đấu tranh của nhân dân trung quốc cuối thế kỉ 19 đầu thề kỉ 20?
Nhận xét về phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc từ giữa thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX:
- Quy mô: diễn ra liên tục, rộng lớn, quyết liệt, sôi nổi và đạt được những kết quả nhất định.
- Lãnh đạo: sĩ phu yêu nước tiến bộ, giai cấp tư sản.
- Lực lượng tham gia: chủ yếu là nông dân.
- Kết quả: đều thất bại.
- Tính chất: mang tính dân tộc sâu sắc.
- Ý nghĩa: Cổ vũ phong trào đấu tranh của nhân dân Trung Quốc và các nước thuộc địa khu vực Châu Á. Thể hiện tinh thần yêu nước và đấu tranh kiên cường của nhân dân Trung Quốc và để lại những bài học kinh nghiệm cho cách mạng.
Em có nhận xét gì về khoa học kĩ thuật ở nước ta vào cuối thế kỉ 18 - nửa đầu thế kỉ 19
Những thành tựu khoa học - kĩ thuật của nước ta thời kì cuối thế kỉ XVIII - nửa đầu thế kỉ XIX chứng tỏ:
- Các ngành khoa học xã hội nước ta thời kì này đều phát triển rất rực rỡ.
- Có sự tiếp nhận, giao lưu với các nước phương Tây về những kĩ thuật hiện đại.
- Phản ánh trí tuệ thông minh, tài năng sáng tạo của người thợ thủ công nước ta bấy giờ.
Đặc điểm của đế quốc Nhật trong giai đoạn cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX?
A.Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt, hiếu chiến.
B.Chủ nghĩa đế quốc cho vay nặng lãi.
C.Chủ nghĩa đế quốc với các công ty độc quyền khổng lồ.
D.Chủ nghĩa đế quốc thực dân
Hình như chỉ là "Chủ nghĩa đế quốc phong kiến quân phiệt" không có hiếu chiến nhé
1.Đặc điểm chung nổi bật của các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối thế kỉ XIX-đầu thế kỉ XX?
(25 Điểm)
Tập trung phát triển kinh tế.
Chú trọng việc phát triển ngân hàng.
Luôn tập trung củng cố nền chính trị.
Hình thành công ty độc quyền, xâm lược thuộc địa.
2.Cách mạng Tân Hợi nổ ra đầu tiên ở
(25 Điểm)
Thượng Hải
Bắc Kinh
Vũ Xương
Nam Kinh
3.Biểu hiện nào sau đây cho thấy Cách mạng Tân Hợi là cuộc cách mạng tư sản không triệt để?
(25 Điểm)
Không giải quyết vấn đề ruộng đất cho nông dân.
Không lật đổ được triều đại phong kiến Mãn Thanh.
Không mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Lật đổ hoàn toàn ách thống trị của các Đế quốc.
4.Ý nào sau đây không đúng khi nói về ý nghĩa cách mạng Tân Hợi?
(25 Điểm)
Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế.
Mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển.
Giải phóng Trung Quốc khỏi ách đô hộ của thực dân.
Ảnh hưởng đến phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á.
5.Xipay là tên gọi của:
(25 Điểm)
tư sản Ấn Độ.
Binh lính Anh.
Binh lính người Ấn Độ trong quân đội Anh.
Quân đội Ấn Độ.
6.Cách mạng công nghiệp là gì?
(25 Điểm)
Là quá trình chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
Là quá trình cơ giới hóa trong nông nghiệp.
Là quá trình chuyển từ công nghiệp sang giao thông.
Là sử dụng phân hóa học trong nông nghiệp.
7.Ý nghĩa quan trọng nhất của việc phát minh ra máy hơi nước là:
(25 Điểm)
nhà máy có thể đặt bất cứ nơi nào thuận tiện.
chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bằng máy móc.
hình thành hai giai cấp cơ bản là tư sản và vô sản.
nhiều trung tâm công nghiệp, thành thị ra đời.
8.Ai là người phát minh máy hơi nước?
(25 Điểm)
Giêm Ha-g-ri-vơ
Ác-crai-tơ
Et-mơn Cac-rai
Giêm-Oát
9.Chính sách đối ngoại của Đức là gì?
(25 Điểm)
Đẩy mạnh xâm lược thuộc địa là ưu tiên hàng đầu.
Duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
Chạy đua vũ trang, đòi dùng vũ lực chia lại thị trường thế giới.
Can thiệp vào khu vực Trung, Nam Mĩ bằng vũ lực và đồng đô la.
10.Nguyên nhân quan trọng nhất thúc đẩy kinh tế Mĩ phát triển là gì?
(25 Điểm)
Đất nước giàu tài nguyên.
Ứng dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất.
Lợi dụng vốn vay của châu Âu.
Hoàn cảnh đất nước hòa bình.
Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
A. Các-ten và tơ-rớt
B. Các-ten và Xanh-đi-ca
C. Xanh-đi-ca và Tơ-rớt
D. Công-xoóc-xi-om và Công-lô-mê-rat
Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là Xanh-đi-ca và Tơ-rớt-
- Xanh-đi-ca: tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản độc lập về pháp lí nhưng không độc lập về thương mại mà có một ban quản trị chung quản lý việc tiêu thụ sản phẩm.
- Tơ-rớt là hình thức liên kết trong đó các thành viên tham gia hoàn toàn mất tính độc lập, họ chỉ là những công ty cổ phần. Quá trình sản xuất và lưu thông tập trung vào ban điều hành chung. Tơ-rớt có quy môn lớn hơn Các-ten và Xanh-đi-ca.
Đáp án cần chọn là: C
Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là
A. Các-ten và tơ-rớt
B. Các-ten và Xanh-đi-ca
C. Xanh-đi-ca và Tơ-rớt
D. Công-xoóc-xi-om và Công-lô-mê-rat
Đáp án cần chọn là: C
Hình thức độc quyền phổ biến ở Đức cuối thế kỉ XIX- đầu thế kỉ XX là Xanh-đi-ca và Tơ-rớt-
- Xanh-đi-ca: tổ chức liên minh giữa các nhà tư bản độc lập về pháp lí nhưng không độc lập về thương mại mà có một ban quản trị chung quản lý việc tiêu thụ sản phẩm.
- Tơ-rớt là hình thức liên kết trong đó các thành viên tham gia hoàn toàn mất tính độc lập, họ chỉ là những công ty cổ phần. Quá trình sản xuất và lưu thông tập trung vào ban điều hành chung. Tơ-rớt có quy môn lớn hơn Các-ten và Xanh-đi-ca.