Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Những câu hỏi liên quan
Adorable Angel
Xem chi tiết
Như Nguyễn
6 tháng 12 2016 lúc 18:14

Ví dụ : Bập bênh

Bập bênh có một trụ ở giữa, có thể nâng lên

Phan Hồ Hoàng Mai
14 tháng 12 2016 lúc 16:51

-chơi bập bênh

-lấy kéo cắt một vật

- chèo thuyền

 

Phan Hồ Hoàng Mai
Xem chi tiết
Châu Thanh Thiên Kim
17 tháng 12 2016 lúc 15:46

Búa nhổ đinh

Mới vô
25 tháng 4 2017 lúc 20:49

Búa nhổ đinh

Kéo cắt giấy

Kéo cắt kim loại

Bập bênh

...

FAIRY TAIL
25 tháng 4 2017 lúc 21:10

Ví dụ trong thực tế khi sử dụng đòn bẩy ta được lợi về lực: Bập bênh, mái chèo, bua nhổ đinh, kìm, xe cút kít, kéo cắt kim loại....

Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
26 tháng 12 2023 lúc 17:28

1. Kéo cưa:

Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.

2. Mở nắp chai:

Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.

3. Cởi nút áo:

Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.

 

 
Ngọc Hân
Xem chi tiết
Trần Đức Hải Phong
26 tháng 12 2023 lúc 17:27

 

1. Kéo cưa:

Đòn bảy: Tay cầm cưa được coi là đòn bảy, vì nó là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là nơi mũi cưa tiếp xúc với vật liệu.Hướng lực: Lực được áp dụng từ tay cầm xuống mũi cưa để cắt qua vật liệu.

2. Mở nắp chai:

Đòn bảy: Đầu nắp chai là nơi áp dụng lực.Điểm tự: Điểm tự là lớp góc nhỏ dưới nắp chai.Hướng lực: Lực được áp dụng từ đầu nắp chai để mở nắp, tận dụng cạnh của lớp góc nhỏ.

3. Cởi nút áo:

Đòn bảy: Nút áo là đòn bảy trong trường hợp này.Điểm tự: Điểm tự là nút dưới đỉnh của nút áo.Hướng lực: Lực được áp dụng từ nút áo để cởi nút, tận dụng trục của nút.

 

Minh Lệ
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
11 tháng 9 2023 lúc 10:25

- Đòn bẩy loại 1: cái bập bênh, cái cân đòn, cái búa kẹp để nhổ đinh. Hiệu quả cơ học là bất kỳ, có thể ít hơn, bằng hoặc nhỏ hơn 1

- Đòn bẩy loại 2 lợi về lực: xe rùa, cái kìm tách hạt, cái mở nắp chai hay bàn đạp phanh ô tô, trong đó cánh tay đòn của tải nhỏ hơn cánh tay đòn của lực đầu vào, và hiệu quả cơ học luôn lớn hơn 1.

- Đòn bẩy loại 2 không lợi về lực: một cặp nhíp, cái búa, một cặp đũa hay cái gắp, cần câu cá hay xương hàm dưới của hộp sọ người. Cánh tay đòn của lực đầu vào nhỏ hơn cánh tay đòn của tải, nên hiệu quả cơ học luôn bé hơn 1

Hoàng Đức Long
Xem chi tiết
Vũ Thành Nam
30 tháng 7 2018 lúc 2:19

Một số dụng cụ sử dụng như đòn bẩy trong cuộc sống:

- Cái kéo, mái chèo thuyền.

- Trò chơi bập bênh.

- Cái khui bia, nước ngọt.

Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Nguyễn Đinh Huyền Mai
22 tháng 4 2017 lúc 11:31

Ví dụ sử dụng đòn bẩy trong cuộc sống :
Chèo thuyền ; bập bênh ; ……

FAIRY TAIL
22 tháng 4 2017 lúc 15:05

VD đòn bẩy trong cs là : cái kéo, kìm bấm, xe cút kít, mái chèo thuyền......

Katy Perry
23 tháng 4 2017 lúc 5:02

Giải:

Ví dụ:

\(\rightarrow\)Bập bênh

\(\rightarrow\)Chèo thuyền

\(\rightarrow\)Cái kéo

\(\rightarrow\)Kìm bấm

\(\rightarrow\)Xe cút kít

\(\rightarrow\)...

Phương Coldly
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Huyền Trang A
17 tháng 12 2017 lúc 11:18

Búa bẩy đinh,cái cần câu,cái kéo,cái khóa nắp lon nước ngọt,.....

trương vũ cẩm linh
17 tháng 12 2017 lúc 11:25

bập bênh

cukhung7777
24 tháng 12 2017 lúc 12:40

1, làm dời hòn đá to hoặc vật nặng ra chỗ khác 
2, nhổ đinh 
3, cái bập bênh.

nếu đúng bạn k cho mình nha !

Xem chi tiết
Sad boy
29 tháng 6 2021 lúc 20:58

THAM KHẢO

câu 1

Đòn bẩy là một trong các loại máy cơ đơn giản được sử dụng nhiều trong đời sống để biến đổi lực tác dụng lên vật theo hướng có lợi cho con người. Đòn bẩy là một vật rắn được sử dụng với một điểm tựa hay  điểm quay để làm biến đổi lực tác dụng của một vật lên một vật khác.

câu 2

– Điểm tựa O là điểm nằm trên đòn bẩy mà tại đó đòn bẩy có thể quay quanh n

– Đòn bẩy có hai đầu, đầu nào có vật tác dụng lên nó thì đầu đó có điểm O1. Còn đầu kia tay ta cầm để tác dụng lực lên đòn bẩy là có điểm O2.

   Ví dụ 1: Khi chèo thuyền, điểm tựa là chỗ mái chèo tựa vào mạn thuyền, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ nước đẩy vào mái chèo, điểm tác dụng của lực F2 là chỗ tay cầm mái chèo.

   Ví dụ 2: Khi vận chuyển vật liệu bằng xe cút kít, điểm tác dụng của lực F1 là chỗ giữa mặt đáy thùng xe cút kít chạm vào thanh nối ra tay cầm , điểm tác dụng lực F2 là chỗ tay cầm xe cút kít.

câu 3

Ròng rọc cố định: Làm thay đổi hướng của lực tác dụng vào nó,cường độ lực: F bằng P=> Không được lợi về lực nhưng được lợi về chiều.

+ Khi sử dụng ròng rọc cố định thì nó có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo, nhưng không làm giảm độ lớn lực kéo vật. Ví dụ: dùng ròng rọc kéo gầu nước từ dưới giếng lên; kéo lá cờ lên trên cột cờ bằng ròng rọc.

Ròng rọc động: Giúp kéo vật lên cao với 1 lực nhỏ hơn trọng lượng của lực;cường độ lực;F

Không được lợi về chiều,nhưng được lợi về lực.

+ Ròng rọc động giúp chúng ta giảm được lực kéo vật và thay đổi hướng của lực tác dụng. Ví dụ: Trong xây dựng các công trình nhỏ, người công nhân thường dùng ròng rọc động để đưa các vật liệu lên cao.

Dùng ròng rọc đế kéo những vật nặng ở các nơi như: công trường xây dựng, bến cảng, các kho hàng, xưởng sữa chữa ôtô,... 

câu 4

VD về ròng rọc cố định:

- kéo cột cờ

- kéo 1 thùng nước từ dưới lên

Ròng rọc cố định giúp làm thay đổi hướng của lực kéo so với khi kéo trực tiếp

VD về ròng rọc động:

- kéo 1 kênh hàng lớn( dùng ròng rọc động hay palăng để giảm độ lớn của lực kéo vật lên)

Ròng rọc động giúp lực kéo vật lên nhỏ hơn trọng lực của vật