Những câu hỏi liên quan
phan bao nhi
Xem chi tiết
Thắng Nguyễn
26 tháng 5 2016 lúc 21:27

\(2\left(x^2+2\right)=5\sqrt{x^3+1}\left(1\right)\)

\(\text{ĐKXĐ}:x^3+1\ge0\Leftrightarrow x\ge-1\)

(*) <=> 4(x2 + 2)2 = 25( x3 + 1 ) 

<=> 4( x4 + 4x2 + 4 ) = 25(x3 + 1) 

<=> 4x4 + 16x2 + 16 = 25x3 + 25 

<=> 4x4 - 25x3 + 16x2 - 9 = 0 

<=> 4x4 - 5x3 - 20x3 + 3x2 + 25x2 - 12x2 + 15x - 15x - 9 = 0 

<=> 4x4 - 5x3 + 3x2 - 20x3 + 25x2 - 15x - 12x2 + 15x - 9 = 0 

<=> x2( 4x2 - 5x + 3 ) - 5x( 4x2 - 5x + 3 ) - 3(4x2 - 5x + 3 ) = 0 

<=> ( x2 - 5x - 3)( 4x2 - 5x + 3 ) = 0 

tới đây delta hoặc vi-ét thì tùy

\(\Leftrightarrow x=\frac{5+\sqrt{37}}{2}\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{5-\sqrt{37}}{2}\)

Bình luận (0)
Thắng Nguyễn
26 tháng 5 2016 lúc 21:29

sửa (*) thành (1) nhé

Bình luận (0)
l҉o҉n҉g҉ d҉z҉
27 tháng 5 2016 lúc 5:35

(*) <=> 4(x2 + 2)2 = 25( x3 + 1 ) 

<=> 4( x4 + 4x2 + 4 ) = 25(x3 + 1) 

<=> 4x4 + 16x2 + 16 = 25x3 + 25 

<=> 4x4 - 25x3 + 16x2 - 9 = 0 

<=> 4x4 - 5x3 - 20x3 + 3x2 + 25x2 - 12x2 + 15x - 15x - 9 = 0 

<=> 4x4 - 5x3 + 3x2 - 20x3 + 25x2 - 15x - 12x2 + 15x - 9 = 0 

<=> x2( 4x2 - 5x + 3 ) - 5x( 4x2 - 5x + 3 ) - 3(4x2 - 5x + 3 ) = 0 

<=> ( x2 - 5x - 3)( 4x2 - 5x + 3 ) = 0 

tới đây delta hoặc vi-ét thì tùy

$\Leftrightarrow x=\frac{5+\sqrt{37}}{2}$x=5+372 

$\Leftrightarrow x=\frac{5-\sqrt{37}}{2}$x=5372

Bình luận (0)
Phạm An Khánh
Xem chi tiết
Võ Trương Anh Thư
Xem chi tiết
thien ty tfboys
30 tháng 5 2015 lúc 21:08

A=(x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4

A=(x+y)(x+4y).(x+2y)(x+3y)+y4

A=(x2+5xy+4y2)(x2+5xy+6y2)+y4

A=(x2+5xy+ 5y2 - y2 )(x2+5xy+5y2+y2)+y4

A=(x2+5xy+5y2)2-y4+y4

A=(x2+5xy+5y2)2

Do x,y,Z nen x2+5xy+5y2 Z

​A là số chính phương 

Bình luận (0)
Michael Jackson
30 tháng 5 2015 lúc 21:13

a) Ta có: A= (x+y)(x+2y)(x+3y)(x+4y)+y4

                = (x2 + 5xy + 4y2)( x2 + 5xy + 6y2) + y2 
Đặt x2 + 5xy + 5y2 = h ( h thuộc Z):
A = ( h - y2)( h + y2) + y2 = h2 – y2 + y2 = h2 = (x2 + 5xy + 5y2)2
Vì x, y, z  thuộc Z nên xthuộc Z, 5xy thuộc Z, 5y2 thuộc Z . Suy ra x2 + 5xy + 5ythuộc  Z
Vậy A là số chính phương.

 

Bình luận (0)
Thị Lương Hồ
20 tháng 5 2017 lúc 20:57
câu b. n^3+3n^2+2n=n*(n^2+3n+2)=n*(n^2+n+2n+2)=n*(n*(n+1)+2*(n+1)=n*(n+1)*(n+2) Mà n,n+1,n+2 ;a 3 số tự nhiên liên tiếp sẽ có 1 số chẵn chia hết cho 2 =>n*(n+1)*(n+2) chia hết cho 2 n,n+1,n+2 cũng sẽ có 1 số chia hết cho 3 =>n*(+1)*(n+2) chia hết cho 3 Mà (2,3)=1=> n*(n+1)*(n+2) chia hết cho 2*3 Lúc đó n^3+3n^2+2n
Bình luận (0)
dam thu a
Xem chi tiết
Best Best
23 tháng 2 2020 lúc 21:50
n3+ 3n2+ 2018 n = n.(n+1)(n+2) + 2016nvì n.(n+1)(n+2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên vừa chia hết cho 2 và vừa chia hết cho 3 nên n.(n+1)(n+2)chia hết cho 6 .2016n luôn chia hết cho 6 Vậy n3+ 3n2+ 2018 n luôn chia hết cho 6 với mọi n € Z P/S : Good Luck
~Best Best~

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Fa Châu De
23 tháng 2 2020 lúc 22:04

Ta có: n3 + 3n2 + 2018n = (n3 + 3n2 + 2n) + 2016n

Xét (n3 + 3n2 + 2n) (1); 2016n (2)

Xét (n3 + 3n2 + 2n) (1), có:

n3 + 3n2 + 2n

<=> (n3 + n2) + (2n2 + 2n)

<=> n2(n + 1) + 2n(n + 1)

<=> (n + 1)(n2 + 2n) <=> n(n + 1)(n + 2)

Vì n là số nguyên, nên: n(n + 1)(n + 2) là tích của 3 số nguyên liên tiếp.

=> Vậy sẽ tồn tại số chia hết cho 2 (vì n(n + 1) là tích 2 số nguyên liên tiếp)

=> Vậy sẽ tồn tại số chia hết cho 3 (vì n(n + 1)(n + 2) là tích 3 số nguyên liên tiếp)

=> (n3 + 3n2 + 2n) chia hết cho cho 6 (vì 6 = 2.3 và ƯC{2;3}∈{1}).(3)

Xét 2016n (2) có: 2016 ⋮ 6 và n là số nguyên, nên 2016n ⋮ 6. (4)

Từ (3) và (4), suy ra (n3 + 3n2 + 2n) + 2016n ⋮ 6

<=> n3 + 3n2 + 2018n ⋮ 6 (đpcm)

Bình luận (0)
 Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phạm Anh Phúc
Xem chi tiết
Lê Phan Anh Thư
Xem chi tiết
Mạnh Lê
23 tháng 5 2018 lúc 10:57

Với mọi n nguyên dương ta có:

\(\left(\sqrt{n+1}+\sqrt{n}\right)\left(\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\right)=1\Rightarrow\frac{1}{\sqrt{n+1}+\sqrt{n}}=\sqrt{n+1}-\sqrt{n}\)

Với k nguyên dương thì 

\(\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}\Rightarrow\frac{2}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}>\frac{1}{\sqrt{k-1}+\sqrt{k}}+\frac{1}{\sqrt{k+1}+\sqrt{k}}=\sqrt{k}-\sqrt{k-1}+\sqrt{k+1}-\sqrt{k}\)

\(=\sqrt{k+1}-\sqrt{k-1}\)(*)

Đặt A = vế trái. Áp dụng (*) ta có:

\(\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}>\sqrt{3}-\sqrt{1}\)

\(\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}>\sqrt{5}-\sqrt{3}\)

...

\(\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-\sqrt{79}\)

Cộng tất cả lại

\(2A=\frac{2}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{2}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+....+\frac{2}{\sqrt{79}+\sqrt{80}}>\sqrt{81}-1=8\Rightarrow A>4\left(đpcm\right)\)

3. 

Theo bất đẳng thức cô si ta có: 

\(\sqrt{b-1}=\sqrt{1.\left(b-1\right)}\le\frac{1+b-1}{2}=\frac{b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}\le\frac{a.b}{2}\)

Tương tự \(\Rightarrow b.\sqrt{a-1}\le\frac{a.b}{2}\Rightarrow a.\sqrt{b-1}+b.\sqrt{a-1}\le a.b\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(a=b=2\)

Bình luận (0)
Nhan Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 21:44

1.

ĐKXĐ: \(x< 5\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}-3+\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}-3=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{\dfrac{42}{5-x}-9}{\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3}+\dfrac{\dfrac{60}{7-x}-9}{\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3}=0\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{9x-3}{\left(5-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3\right)}+\dfrac{9x-3}{\left(7-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(9x-3\right)\left(\dfrac{1}{\left(5-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{42}{5-x}}+3\right)}+\dfrac{1}{\left(7-x\right)\left(\sqrt{\dfrac{60}{7-x}}+3\right)}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x=\dfrac{1}{3}\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 21:46

b.

ĐKXĐ: \(x\ge2\)

\(\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}+\sqrt{x+3}=\sqrt{x-2}+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{\left(x-2\right)\left(x-1\right)}-\sqrt{x-2}+\sqrt{x+3}-\sqrt{\left(x-1\right)\left(x+3\right)}=0\)

\(\Leftrightarrow\sqrt{x-2}\left(\sqrt{x-1}-1\right)-\sqrt{x+3}\left(\sqrt{x-1}-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(\sqrt{x-1}-1\right)\left(\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\sqrt{x-1}-1=0\\\sqrt{x-2}-\sqrt{x+3}=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-1=1\\x-2=x+3\left(vn\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=2\)

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
6 tháng 8 2021 lúc 21:49

3.

ĐKXĐ: \(x\ge-1\)

\(x^2+x-12+12\left(\sqrt{x+1}-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4\right)+\dfrac{12\left(x-3\right)}{\sqrt{x+1}+2}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+4+\dfrac{12}{\sqrt{x+1}+2}\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x-3=0\)

\(\Leftrightarrow x=3\)

Bình luận (0)
cherry moon
Xem chi tiết
minh tống
Xem chi tiết
Momozono Nanami
8 tháng 6 2017 lúc 10:32

Bài 2 chia đa thức cho đa thức ta được số dư là 6-a(7-2a)

 để đa thức 2x+ 7x + 6 chia hết cho x+a thì 6-a(7-2a)=0

=>6-7a+2a2=0

<=>2a2-4a-3a+6=0

<=>2a(a-2)-3(a-2)=0

<=>(a-2)(2a-3)=0

=> a=2 hoặc a=3/2

Vậy vớia=2 hoặc a=3/2 thì đa thức 2x+ 7x + 6 chia hết cho x+a

Bình luận (0)
Momozono Nanami
8 tháng 6 2017 lúc 9:28

bài 1

n lẻ nên đặt n=2k+1 (k thuộc Z)

Ta có n3-3n2-n+3=n2(n-3)-(n-3)

=(n-3)(n-1)(n+1)

=(2k+1-3)(2k+1-1)(2k+1+1)

=2k(2k+2)(2k-2)

=8.(k-1).k.(k+1)

Vì (k-1).k.(k+1) là tích của 3 số nguyên liên tiếp nên chia hết cho 2 và 3 mà (2;3)=1 nên chia hết cho 6 

Ta có 48=6.8 nên 8.k(k+1)(k-1) chia hết cho 48 hay n3-3n2-n+3chia hết cho 48

Bình luận (0)