Một máy bay đang bay với v 100m/s tăng tốc lên đến 550m/ sau 5 phút. Tính gia tốc
Để cất cánh trên đường băng dài 100m của một tàu sân bay thì máy bay phản lực phải tăng tốc từ 0km/h đến 198km/h khi ở cuối đường băng.hãy tính:
a) Gia tốc của máy bay khi đó
b) Thời gian máy bay tăng tốc
a) Đổi 198km/h = 55m/s
Gia tốc của máy bay:
Ta có: \(v^2-v^2_0=2as\Leftrightarrow a=\dfrac{v^2-v^2_0}{2s}=\dfrac{55^2-0^2}{2.100}=15,125\left(m/s^2\right)\)
b) Thời gian máy bay tăng tốc:
Ta có: \(v=v_0+at\Leftrightarrow t=\dfrac{v-v_0}{a}=\dfrac{55-0}{15,125}=\dfrac{40}{11}\left(s\right)=3,6363\left(s\right)\)
Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc 480km/h. Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 25 0 . Hỏi sau 1,5 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu? (làm tròn đến chữ số thập phân thứ nhất)
A. 7,1km
B. 5km
C. 5,1km
D. 6km
Đổi 1,5’ = 1 40 h
Sau 1,5 phút máy bay ở C
Quãng đường bay được là BC = 480. = 12km và B ^ = 25 0
Nên AC = BC. sin 25 0 = 5,1km
Vậy máy bay đạt được độ cao là 5,1km sau 1,5 phút
Đáp án cần chọn là: C
Một máy bay cất cánh, đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 45°độ. Sau 1 phút máy bay ở độ cao 4km theo phương nằm thẳng đứng. Tính vận tốc bay lên của máy bay(làm tròn đến hàng đơn vị).
Một máy bay cất cánh đường bay lên tạo với phương nằm ngang một góc 45° độ. Sau 1 phút máy bay ở độ cao 4km theo phương nằm thẳng đứng. Tính vận tốc bay lên của máy bay( làm tròn đến hàng đơn vị)
Một chiếc máy bay đang bay lên với vận tốc 500km/h. Đường bay lên tạo với phương ngang một góc 30 0 . Hỏi sau 1,2 phút kể từ lúc cất cánh, máy bay đạt được độ cao là bao nhiêu?
A. 7km
B. 5km
C. 6km
D. 8km
Đổi 1,2’ = 1 50 h
Sau 1,2 phút máy bay ở C
Quãng đường bay được là BC = 500. 1 50 = 10km và B ^ = 30 0
Nên AC = BC. sin 30 0 = 5km
Vậy máy bay đạt được độ cao là 5km sau 1,2 phút
Đáp án cần chọn là: B
Hai sân bay Hà Nội và Đà Nẵng cách nhau 600km. Một máy bay cánh quạt từ Đà Nẵng đi Hà Nội. Sau đó 10 phút, một máy bay phản lực từ Hà Nội bay đi Đà Nẵng với vận tốc lớn hơn vận tốc của máy bay cánh quạt là 300km/h. Nó đến Đà Nẵng trước khi máy bay kia đến Hà Nội 10 phút. Tính vận tốc của mỗi máy bay.
Gọi x (km/h) là vận tốc của máy bay cánh quạt. Điều kiện: x > 0
Ta có vận tốc của máy bay phản lực là x + 300 (km/h)
Thời gian máy bay cánh quạt bay là 600/x (giờ)
Thời gian máy bay phản lực bay là 600/(x + 300) (giờ)
Máy bay phản lực bay sau 10 phút và đến trước 10 phút nên thời gian máy bay phản lực bay ít hơn máy bay cánh quạt là:
10 phút + 10 phút = 20 phút = 1/3 (giờ)
Theo đề bài, ta có phương trình:
Giá trị x = -900 không thỏa mãn điều kiện bài toán.
Vậy vận tốc của máy bay cánh quạt là 600 km/h.
vận tốc của máy bay phản lực là 600 + 300 = 900 km/h
Một máy bay bay với vận tốc 5m/s lên cao theo phương tạo với đường băng một góc 40 độ.Hỏi sau 6 phút máy bay ở độ cao bao nhiêu so với đường băng
Câu 1. Một tên lửa khối lượng 10000kg đang bay thẳng đứng lên trên với vận tốc 100m/s thì phụt ra sau trong thời gian rất ngắn một lượng khí có khối lượng 2000kg với vận tốc 8000m/s. Tính vận tốc của tên lửa ngay sau khi phụt khí
Chọn chiều chuyển động ban đầu của tên lửa là chiều dương. Do tên lửa và khối khí chuyển động cùng phương, nên ta có thể biểu diễn tổng động lượng của hệ vật này (gồm tên lửa và khối khí) dưới dạng tổng đại số.
- Trước khi phụt khí: \(p_0=MV\)
- Sau khi phụt khí: \(p=\left(M-m\right)V'+m\left(v+V'\right)\)
Áp dụng ĐLBTĐL, ta có:
\(p=p_0\Leftrightarrow\left(M-m\right)V'+m\left(v+V'\right)=MV\)
\(\Rightarrow V'=\dfrac{MV-mv}{M}=V-\dfrac{mv}{M}\)
\(=>V'=100-\dfrac{2000\cdot\left(-8000\right)}{10000}=1700\left(\dfrac{m}{s}\right)\)